MeMaria.org
Radio Giờ Của Mẹ - Giờ Bình An - Giờ Tin Yêu - Giờ Hy Vọng
(714) 265-1512. Email: Kim Hà
banner
Skip Navigation Links.
Collapse <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Tài Liệu Về Đức Mẹ</span>Tài Liệu Về Đức Mẹ
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Đức Mẹ Việt Nam</span>Đức Mẹ Việt Nam
Lòng Thương Xót Chúa
Mục Bác Ái / Xin Giúp Đỡ Vn
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Tiểu Mục</span>Tiểu Mục
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Đề Mục Chính</span>Đề Mục Chính
Gallery
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Tác Giả Và Tác Phẩm</span>Tác Giả Và Tác Phẩm
Google Search
memaria www  

Local Search
PayPal - The safer, easier way to pay online!
top menu :: mẹ maria :: tài liệu về đức mẹ :: lễ kính đức mẹ trong năm :: ___ lễ mẹ đồng công (sầu bi, 15/9)
Xem 1 - 33 của 72
Số Tin
Trang của 3
Chi tiết »

Mấy năm gần đây, nhiều lúc cả thế giới nín lặng trong sự bàng hoàng trước những tàn ác của Phiến quân Hồi Giáo (IS).
Chi tiết »

Qua nhiều thế kỷ, người ta có thói quen mỗi tháng có chủ đề riêng về lòng sùng kính. Tháng Chín là tháng kính “Đức Mẹ Sầu Bi” – cũng gọi là Đức Mẹ Bảy Sự.
Chi tiết »

Tuần Thánh với đỉnh điểm là Tam Nhật Thánh (La ngữ: Triduum Paschale hoặc Triduum Sacrum – Anh ngữ: Easter Triduum, Holy Triduum hoặc Paschal Triduum).
Chi tiết »

Không phải ngẫu nhiên ngày lễ Đức Mẹ Sầu Bi (15/9) được Giáo Hội mừng ngay sau lễ kính Suy Tôn Thánh Giá (14/9). Điều đó nói lên mối liên hệ mật thiết giữa vai trò của Đức Giêsu và Mẹ Maria trong kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa. Để cứu nhân loại khỏi tội lỗi và sự chết, Thiên Chúa đã dùng chính Người Con duy nhất của mình làm giá cứu chuộc muôn dân. Thánh Gioan, vị Tông Đồ được Đức Giêsu yêu mến, đã diễn tả tâm tình ấy như sau: « Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời » (Ga 3, 16).
Chi tiết »

Không có gì ngạc nhiên khi chúng ta mừng kính lễ Đức Mẹ Sầu Bi (15.9) ngay sau lễ Suy tôn Thánh giá (14.9). Theo khía cạnh con người, Giáo hội muốn diễn tả sự đau buồn của Đức Mẹ sau khi mất đi người Con yêu dấu của mình là Đức Giêsu.
Chi tiết »

Đừng bi lụy dẫu đời thường
Còn bao người khổ sở hơn mình nhiều
Chi tiết »

Trong một thời kỳ có đến hai ngày lễ để tôn kính sự Sầu Bi của Ðức Mẹ: một ngày lễ xuất phát từ thế kỷ thứ 15, ngày lễ kia từ thế kỷ thứ 17.
Chi tiết »

Hôm nay, chúng ta cử hành lễ nhớ “Đức Mẹ Sầu Bi”. Như thế, trong đời sống của Đức Mẹ, cũng có những điều sầu bi, như trong đời sống của tất cả mọi người chúng ta.
Chi tiết »

Đứng bên Thập Giá đau thương
Lòng Mẹ tan nát, đồng công cứu đời
Chi tiết »

Chi tiết »

Chi tiết »

Bởi thương Con, Mẹ phải nát cả ruột gan
Vì Con của Mẹ chính là Đấng Cứu Thế
Nguyện sẻ chia cùng Mẹ nổi sầu bi. Amen.

Chi tiết »

Trong các hình tượng Phúc Âm khắc họa về Đức Mẹ, có lẽ hình ảnh Mẹ đứng dưới chân Thánh Giá là giầu ấn tượng nhất,
Chi tiết »

Tiếng thưa “ XIN VÂNG” là tiếng xin cộng tác vào
Ơn CỨU CHUỘC của CON NGƯỜI hằng hữu
Chi tiết »

Các tác giả có lòng sùng kính Đức Mẹ cách riêng ,đã nói về nguồn gốc cũng như chia sẽ về ngày Lễ Kính Đức Mẹ sầu bi.
Chi tiết »

Cuộc đời đức Mẹ Maria là cuộc đời của bà Mẹ có trăm nghìn đau khổ nối tiếp nhau kể ra không hết. Tước hiệu Đức Bà Sầu Bi (Our Lady of Sorrows) phần nào nói lên lòng thương cảm và tôn kính của Kitô hữu đối với Đức Bà. Lòng tôn kính này phổ biến rộng rãi từ thế kỷ XII.
Chi tiết »

Nhân ngày lễ Mẹ Đồng Công (15/9). Xin chia sẻ hình ảnh từ vườn Cây-dầu tới Đồi Canvê nơi Mẹ đứng bên Thánh Giá Chúa. Bên trong là lỗ chôn cây Thánh Giá Chúa, cạnh đó là hình vẽ Mẹ đau thương như lưỡi đòng thâu qua, ngay sát đó là cảnh Mẹ đứng nhìn xác con...

Nguồn: www.KinhMungMaria.com
Chi tiết »

Ngày xưa, trên đồi Golgotha – Mẹ đứng nhìn bên thánh giá hay là Xưa trên núi Can-vê, Mẹ dâng con cứu đời …. các bài hát trong mùa Chay gợi cho người công giáo một hình ảnh đau thuơng: Đức Mẹ đứng nhìn con bị đóng đinh trên một ngọn đồi hoang vắng với hậu cảnh xám xịt như chuyển mưa…Các phim ảnh thường dựng lên 3 cây thánh giá contre soleil để lấy bóng đen ….
Chi tiết »

Nhấn vào đây để xem
Chi tiết »

Chúng ta tưởng nhớ và suy niệm những sự đau khổ của Đức Mẹ, chúng ta hãy xin Đức Mẹ cho chúng ta hiểu mầu nhiệm thánh giá trong đời chúng ta, tức là những đau khổ của cuộc đời, ai mà không có. Chúng ta hãy xin Đức Mẹ trợ giúp chúng ta có đủ nhẫn nại để vác thánh giá trong đời sống hàng ngày.

Chi tiết »

Hôm nay lễ Đức Mẹ Sầu Bi – con nghĩ rằng nên nói là lễ Đức Mẹ Tử Đạo. Vì dù không đổ máu, nhưng ngay dưới chân Thánh Giá, Mẹ đã được dành cho vòng hoa chiến thắng của các anh hùng tử đạo và trở nên Nữ Vương các thánh Tử đạo.
Chi tiết »

Hôm nay, ngày thứ Bảy Tuần Thánh, cùng với Giáo Hội và cả hoàn vũ, chúng ta dừng lại để chiêm ngắm Mẹ Maria và để chia sẻ với Mẹ nỗi đau cùng cực mà Mẹ đã đón nhận và cảm nhận trong ngày Thư Bảy Tuần Thánh là ngày Chúa Giêsu đang yên nghỉ trong mồ.
Chi tiết »

Bài Giảng Lễ Mẹ Đồng Công của Lm Trần sỹ Tín, Dòng Chúa Cứu Thế
Nhấn vào đây để xem
Chi tiết »

Mẹ Hiệp Công Với Chúa

Chi tiết »

Chi tiết »

Chi tiết »

Trong suốt cuộc đời dài của mình, Đức Mẹ cũng gặp những điều quá buồn:
đó là khi Đức Mẹ bị thánh Giuse hiểu lầm: “Sau đây là gốc tích Đức Giêsu Kitô: bà Maria, mẹ Người, đã đính hôn với ông Giuse. Nhưng trước khi hai ông bà về chung sống, bà đã có thai do quyền năng Chúa Thánh Thần. Ông Giuse, chồng bà, là người công chính và không muốn tố giác bà, nên mới định tâm bỏ bà cách kín đáo.” (Mt 1,18-19)
Chi tiết »

Tuần san Newsweek số ra ngày 25/8/1997 đã đăng bài của Kenneth L. Wooward - viết cùng với Andrew Murr, Christopher Dickey, Eric Larson, Sarah Van Boven, và Hersch Doby - dưới tựa đề “Hail, Mary” (Kính mừng Maria). Trong bài này Woodward và nhóm cùng viết với ông đã trình bày tương đối khách quan về một phong trào đặc biệt - có tên là “Vox Populi Mariae Mediatri, tạm dịch là: Tiếng dân yểm trợ Đức Maria Đấng Trung Gian” - đã gửi thỉnh nguyện thư lên Chân Phúc Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, xin ngài dùng quyền Bất Khả Ngộ (Infallibility) để công bố một tín điều (dogma) mới về Ðức Mẹ Maria, nhân dịp giáo hội đi vào thiên kỷ thứ ba, và mừng Ðại Năm Thánh, năm 2000.
Chi tiết »

Trọng thiêng, thiêng liêng là sống trong thế giới thần linh – như Thánh Phaolô nói, « Cuộc truyện trò của chúng ta ở trên Thiên Đàng. » Có khuynh hướng thiêng liêng là thấy bằng đức tin tất cả những hữu thể tốt lành và thánh thiện, thực sự vây quanh chúng ta, mặc dù chúng ta không thấy được những hữu thể ấy bằng mắt xác thịt ; xem thấy những hữu thể ấy bằng đức tin cũng sống động như chúng ta thấy những sự vật trên trần gian vậy – miền quê xanh mướt, bầu trời xanh trong và áng nắng chói chang.
Chi tiết »

Chi tiết »

Cùng Mẹ Maria học thinh lặng nơi Thập Giá

Nguồn: www.KinhMungMaria.com
Chi tiết »

Suy Niệm Bảy Sự Đau Thương Đức Mẹ (15/9/2009)

Nguồn: www.KinhMungMaria.com
Chi tiết »

Xem 1 - 33 của 72
Số Tin
Trang của 3
Giờ Bình An

Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 35
Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 34
Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 32-33
Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 30-31
Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 29
Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 27-28
Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 27-28
Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 25-26
MeMaria.org -- Từ 15/4/1999 lần truy cập -- Kim Hà [Valid RSS]
Copyright © 2011 www.memaria.org. All Rights Reserved. Powered by VNVN System Inc.
Best view with IE 7.0, Fire Fox, resolution 1024x768