Google Search
Local Search
|
|
Bổ nhiệm Giám mục Giáo phận Thái Bình
|
Bổ nhiệm Giám mục phụ tá Tổng Giáo phận Saigon
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lễ Đức Mẹ Mân Côi.
Xin mời nghe proshow "Lời Gọi Fatima" do Lm Lê Khắc Lâm thực hiện.
|
Xin chia sẻ cùng quí cha, thày và anh chị proshow "Danh Thánh Đức Maria" do Lm Lê Khắc Lâm thực hiện.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thay đổi kích cỡ chữ đọc:
|
Thứ Ba, Ngày 11 tháng 10-2011
|
Phòng tiệc
Nước Trời
“Gặp bất cứ ai hãy mời vào…”
Qua các bài đọc Chúa nhật
hôm nay, Chúa mời gọi chúng ta tham dự bữa tiệc
Nước Trời.
Trong Thánh Kinh, nhiều bữa được nhắc
đến; như bữa ăn Tổ Phụ Abraham
khoản đãi ba người khách lạ dưới
lều vải (St 18,1-8), như bữa tiệc người
cha già mừng con đi hoang trở về (Lc 15,22-32). Chúa
Giêsu đã đi dự đám cưới ở làng Canaan (Ga
2,1-10), Ngài cũng dọn bữa ăn cho các môn đệ
sau một đêm lao lực (Ga 21,1-14), cho dân chúng
được ăn no từ 5 chiếc bánh và 2 con cá. Tất cả để báo hiệu bữa
tiệc Thánh Thể.
Thì, hôm nay, tiên tri Isaia ví Nước Trời như
một bữa tiệc mà Chúa khoản đãi mọi dân
tộc, nhất là những ai đói khát tự do, công chính. Chúng ta cũng hãy
sốt sắng tham dự vào bữa tiệc thánh là LỜI
và THÁNH THỂ Chúa, hãy “hân hoan vì Chúa khoản đãi và lau
sạch nước mắt trên mọi khuôn mặt”.
Trong bài Phúc Âm, Chúa Giêsu lấy
lại ý tưởng của hai dụ ngôn của những
người tá điền giết người. Chúa nhấn mạnh đến
trách nhiệm của những đã nhúng tay
vào máu của người con thừa tự, họ sẽ
bị tiêu diệt và lời hứa được trao cho
người khác. Chúa phác họa lịch
sử cứu rỗi qua các giai đoạn chính. Từ khi Thiên Chúa gửi đến cho các tiên tri
khi Ngài gửi đến chính Con Một Ngài, nhưng
tất cả đều thất bại. Cây thánh giá như chóp đỉnh của lịch
sử. Nhưng qua biến cố
Phục sinh, lịch sử cứu rỗi vẫn tiếp
diễn. phòng tiệc Nước
Trời vẫn mở rộng, mời gọi hết
mọi người, mọi dân tộc đến tham
dự, làm sao cho phòng tiệc phải đầy ắp. Làm
sao chúng ta có thể từ chối, viện lý nọ lẽ kia ti tiện hẹp hòi đòi để
từ khước ơn Chúa?
Từ đời nọ qua đời kia,
Ngài gửi các đầy tớ - các vị thừa sai –
đi qua mọi nẻo đường thế giới, kêu
gọi mọi người vào phòng tiệc, bất cứ
họ là ai, tốt xấu. Thiên Chúa không
loại bỏ, nhưng chính chúng ta tự loại bỏ
mình.
Nhà vua đi vào bữa tiệc quan sát. Một
câu hỏi được đặt ra. Làm
sao nhà vua lại thịnh nộ khi đã ra lệnh “gặp
bất cứ ai đều mời vào dự tiệc
cưới” rồi.
Matthêu nhận thức rằng Giáo
Hội càng ngày càng đông. Nhưng Giáo Hội không phải là quán
cơm bình dân, ai vào cũng được, không có một
chút điều kiện tối thiểu. Đành rằng Chúa rất thương kẻ có
tội và Giáo Hội của Ngài đầy tội nhân
hơn là vị thánh. Nhưng dẫu sao, muốn vào
Giáo Hội, Chúa cũng đòi hỏi có một sự
ước muốn trở lại chân thật, một
“chiếc áo trắng Rửa tội”, một sự ao
ước “mặ lấy Đức Kitô”.
Phải, Giáo Hội là một
“bữa tiệc” của người tội lỗi,
nhưng là những người tội lỗi tin
tưởng vào Chúa Kitô và ơn cứu độ Ngài mang đến. Tình thương
đòi hỏi chút tình thương đáp đền,
mới xứng đáng dự vào bữa tiệc tình
thương.
Charles de Foucauld (1858-1961) là một
sĩ quan phóng khoáng, 12 năm không tin tưởng gì cả. Một hôm gặp
một Linh mục, cha Huvelin, quen với gia đình.
Foucauld nói với cha: “Từ ngày lên 15 tuổi, con không còn
đức Tin”. Cha Huvelin như đọc được trong
tâm hồn, chỉ nói: “Con hãy quỳ xuống xưng
tội đã”. “từ đó tôi hiểu
rằng tôi không còn cách nào khác là chỉ sống cho một
mình Ngài”.
Hạ mình nhìn nhận tội lỗi là chiếc áo
cưới của Charles de Foucauld, con người đã tìm
thấy Chúa trong im lặng.
|
|
Tin/Bài mới
Tin/Bài cùng ngày
Tin/Bài khác
|
|