Google Search
Local Search
|
|
Bổ nhiệm Giám mục Giáo phận Thái Bình
|
Bổ nhiệm Giám mục phụ tá Tổng Giáo phận Saigon
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lễ Đức Mẹ Mân Côi.
Xin mời nghe proshow "Lời Gọi Fatima" do Lm Lê Khắc Lâm thực hiện.
|
Xin chia sẻ cùng quí cha, thày và anh chị proshow "Danh Thánh Đức Maria" do Lm Lê Khắc Lâm thực hiện.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thay đổi kích cỡ chữ đọc:
|
Đợi Chờ Bình Minh Đang Đến (suy Niệm Của G. Nguyễn Cao Luật, Op) ----
|
|
Thứ Hai, Ngày 4 tháng 12-2017
|
<span style="mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">Đợspan>i
ch<span style="mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">ờspan> bình minh
<span style="mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">đspan>ang <span style="mso-bidi-font-family:"Times New Roman"">đếspan>nh1>
<p class="MsoNormal">(Suy niệm của G. Nguyễn Cao Luật,
OP)p>
<p class="MsoNormal"><b style="mso-bidi-font-weight:normal"><i style="mso-bidi-font-style:
normal">Tỉnh thức và chờ đợi<o:p>o:p>i>b>p>
<p class="MsoNormal">Chỉ trong một đoạn văn
ngắn mà thành ngữ anh em hãy tỉnh thức
được nhắc đi nhắc lại 4 lần.p>
<p class="MsoNormal">Phải tỉnh thức: đây không phải
là một lời khuyên đơn giản, được
đề nghị cho qua để rồi rơi vào quên
lãng. Trái lại, đây là một nhắn nhủ đặc
biệt, như một điều cốt yếu. Lời
nhắn nhủ cốt yếu này không chỉ gửi
đến các ông Phê-rô, Gia-cô-bê, Gio-an và An-rê, là những
người đang nghe Đức Giêsu giảng dạy,
nhưng còn cho tất cả mọi người, như
lời Đức Giêsu nói: "Điều Thầy nói
với anh em đây, Thầy cũng nói với hết
thảy mọi người..."p>
<p class="MsoNormal">Phải tỉnh thức: một đề
tài quan trọng, một chủ đề được
nhắc đi nhắc lại, không phải chỉ trong Tin
Mừng Mác-cô, nhưng người ta cũng gặp
thấy cùng một thành ngữ trong Tin Mừng Mát-thêu và
Lu-ca. Như vậy, không chỉ một mình Mác-cô cảm
thấy tính cách khẩn thiết trong lời nhắn
nhủ của Đức Ki-tô, các tác giả khác cũng
cảm thấy như vậy.p>
<p class="MsoNormal">Quả thế, đề tài tỉnh thức
quan trọng đến nỗi Đức Giêsu
thường xuyên khai triển trong các bài giảng tại
Hội đường xứ Ga-li-lê. Tại đây,
Người đã kể các dụ ngôn về người
chủ nhà tỉnh thức và người quản lý trung
thành. Người còn nhắc lại đề tài này qua
dụ ngôn về 10 cô trinh nữ, trong đó 5 cô dại
đã không có đủ dầu để tiếp đón
chàng rể.p>
<p class="MsoNormal">"Phải tỉnh thức". Đức
Giêsu không ngừng lặp lại điều này.p>
<p class="MsoNormal">Sau này, người ta còn nghe thấy lời
mời gọi này, thiết tha hơn, khi Đức Giêsu
cầu nguyện tại vườn Ghết-sê-ma-ni.
Trước khi rút ra một nơi riêng biệt để
cầu nguyện, Đức Giêsu đã nói với các môn
đệ thân tín: "Anh em ở lại đây mà canh
thức với Thầy." Ba lần Người trở
lại đều thấy các ông đang ngủ,
Người nói: "Thì ra anh em không thức nỗi một
giờ với Thầy sao? Anh em phải canh thức và
cầu nguyện kẻo sa chước cám dỗ"p>
<p class="MsoNormal">Như thế, tất cả đều sáng
tỏ. Vì sao phải tỉnh thức? Thưa để luôn
sẵn sàng đáp trả lời mời của Thiên Chúa.
Lời mời này không chỉ được đưa ra
vào ngày phán xét, vào ngày chết của mỗi người,
nhưng đã được đưa ra ngay từ bây
giờ và trong từng giây phút.p>
<p class="MsoNormal">Thật vậy, trong từng giây phút, Thiên Chúa
vẫn đưa ra cho con người những dấu
chỉ xuyên qua các biến cố: những người
bị hành hạ, bị lưu đày, người hàng xóm
đau yếu hay đang khỗ sở, một người
già đang cô đơn, một công việc phải làm,
cảnh mặt trời lặn, một bông hoa đang
nở, một em bé đang mỉm cười. Trước
những dấu chỉ như thế, người ta làm gì,
hay lại ngáp dài và thiếp ngủ.p>
<p class="MsoNormal">Hãy tưởng tượng xem, Đức
Giêsu sẽ buồn biết bao nhiêu khi đến ngày
Người trở lại, vẫn thấy các tín hữu
đang ngủ. Người tín hữu phải là những
người biết chờ đợi và biết tỉnh
thức, bởi vì họ tin rằng Thiên Chúa vẫn đang
có mặt. Chính điều này giúp họ tránh
được một cám dỗ lớn: ngủ quên trong lúc
cần tỉnh thức.p>
<p class="MsoNormal"><b style="mso-bidi-font-weight:normal"><i style="mso-bidi-font-style:
normal">Chờ đợi đến bao giờ?<o:p>o:p>i>b>p>
<p class="MsoNormal">Trong bối cảnh của Giu-đa giáo
muộn thời và của Ki-tô giáo vừa mới khai sinh,
các tín hữu vẫn mơ đến ngày thế giới
hiện tại sẽ sụp đỗ và Thiên Chúa sẽ
ngự đến tiêu diệt những người gian ác.
Còn khoa học hiện đại lại cho biết mặt
trời sẽ không còn chiếu sáng... trong 5 tỷ năm
nữa. Tuy vậy, khoa học cũng báo trước
một cuộc huỷ diệt trong tức khắc nếu
xảy ra chiến tranh hạt nhân. Khi nào thế giới
sẽ.......?p>
<p class="MsoNormal">Ngày nay, những suy tư của Ki-tô giáo không
còn đặt vấn đề thời gian; khi nào; nhưng
luôn nhắc lại sứ điệp Tin Mừng: Thiên Chúa
vẫn ở phía trước. Đức Giêsu đã trả
lời cho các môn đệ hiểu là ngày giờ ấy,
không ai biết được, kể cả Con
Người. Người không muốn các ông rơi vào
trạng thái mơ mộng, hoặc quá chú tâm vào quá khứ,
hoặc chỉ nghĩ đến tương lai.
Người mong muốn các ông tập trung sức chú ý vào
hiện tại, vào cái hôm nay của Nước Thiên Chúa.p>
<p class="MsoNormal">Dù vậy, dân Thiên Chúa không phải là một
dân tộc ở một chỗ cố định. Họ là
một dân tộc lữ hành, đang tiến bước.
Họ không mưu tìm một chỗ cư ngụ vĩnh
viễn, nhưng luôn chấp nhận lên đường, ra
đi. Họ không phải là những người mê
ngủ, nhưng là những người tỉnh thức.
Họ là những người luôn ở trong trạng thái
chờ đợi.p>
<p class="MsoNormal">Thế nhưng một cám dỗ lớn
vẫn thường xảy ra là người ta thích ngủ
yên, bằng lòng với những điều đã có, và
chỉ nhìn lại đằng sau. Đây chính là chủ
trương của những người muốn sống
an toàn, của tất cả những người muốn
bảo thủ về tinh thần, về thiêng liêng.
Những người này phải nhớ rằng thế
giới luôn xô đẩy để tiến về phía
trước. Trong một bối cảnh như thế, con
người có cảm tưởng như mình đã bị
lạc đường, họ cảm thấy mình bị
mất hút, vì họ không tìm thấy trong thế giới
đó quá khứ của chính mình. Vì thế, họ coi
thế giới này là một thế giới xa lạ,
ngoại đạo.p>
<p class="MsoNormal">Nhưng, chính trong thế giới xô bồ
này, Thiên Chúa vẫn đang chờ đợi con
người. Người vẫn đang âm thầm làm
việc, kêu mời con người đến gặp
gỡ, và làm cho thế giới nhận ra mầu nhiệm
Thiên Chúa. Đó chính là ơn gọi và sứ mạng của
người tôi tớ.p>
<p class="MsoNormal">Như vậy, việc đón nhận Thiên
Chúa trong ngày tận cùng của lịch sử, trong giây phút
cuối cùng của cuộc đời sẽ không phải
là điều gì lạ lùng, bởi vì, ngay từ bây giờ,
con người đã hướng tầm nhìn của mình
về Thiên Chúa, và đã biết nhận ra tiếng Thiên Chúa
mời gọi trong từng giây phút của cuộc sống.
Lời mời gọi này làm cho tương lai trở thành
hiện tại, đồng thời làm cho hiện tại
có giá trị và ý nghĩa của vĩnh cửu, bởi vì
đó là lời mời gọi làm cho con người
được sống, ngay tại đời này và trong
cuộc sống mai sau.p>
<p class="MsoNormal">Mãi mãi là chờ đợip>
<p class="MsoNormal">"Phải chi Ngài xé trời mà ngự
xuống..." Một lần nữa, khởi đầu
mùa Vọng, chúng ta lại thưa lên với Chúa tiếng kêu
này, trong niềm tin chắc chắn vào ơn cứu độ
đã được ban tặng, nhưng chưa
được thực hiện hoàn toàn. Bởi vì Thiên Chúa
của chúng ta là một Thiên Chúa đang đến, và Đức
Giêsu Ki-tô đã hoàn toàn dấn mình trong cuộc xuất
hiện này: "Đức Chúa, Thiên Chúa Toàn Năng,
Đấng đã có, hiện có và đang tới" (Kh
4,8).p>
<p class="MsoNormal">Và một lần nữa, chúng ta lại
đứng trước mầu nhiệm đang
đến. Thật là uỗng công vô ích nếu đặt
câu hỏi khi nào Thiên Chúa sẽ tỏ mình ra cách dứt
khoát. Điều chúng ta quan tâm, không phải là ngày giờ
diễn ra cuộc Quang Lâm, nhưng chính là tính cách quyết
định, là cuộc xét xử về toàn bộ cuộc
sống của mỗi cá nhân. Trước cuộc xuất
hiện của Con Người, một cuộc xuất
hiện mà không ai biết trước, và không ai có thể
ngăn cản, trước cuộc đợi chờ trong
bóng đêm mà chẳng biết bao giờ mới kết thúc,
thì điều tốt hơn hết là chúng ta phải luôn
ở trong tình trạng sẵn sàng, luôn ý thức về trách
nhiệm của mình với hiện tại, và đem
lại cho mỗi khoảnh khắc một sức nặng
vĩnh cửu.p>
<p class="MsoNormal">Đặc biệt, như lời thánh Phao-lô,
chúng ta phải luôn sống trong tâm tình tạ ơn. Thật
thế, chúng ta mới chỉ hưởng dùng một
phần nhỏ trong toàn bộ ân huệ lớn lao mà Thiên
Chúa đã ban tặng cho chúng ta trong Đức Giêsu Ki-tô. Tuy
vậy, tạ ơn không có nghĩa là thoả mãn để
rồi không làm gì thêm nữa. Trái lại, với ý thức
về điều chúng ta chưa đạt tới và
chưa thực hiện được, chúng ta phải luôn
hướng nhìn về Đức Ki-tô, Đấng là
khởi đầu và là kết thúc của mọi sự,
đồng thời phải gạt đi những gì làm
ngăn trở cuộc xuất hiện của
Người. Khi đó, như một cái gai đâm vào
thớ thịt của cuộc đời, người
Ki-tô hữu trở thành dấu chỉ tỉnh thức
của trần gian, những người luôn vượt
thắng giấc ngủ và công bố niềm hy vọng:
"Lạy Chúa Giêsu, xin ngự đến" (Kh 22,20).p>
<p class="MsoNormal">Phải tỉnh thức, nhưng làm sao
đây? Đức Giêsu dạy chúng ta hãy tỉnh thức và
cầu nguyện, như Người đã làm tại
vườn Ghết-sê-ma-ni. Nói thế, vì cầu nguyện
chính là chú tâm vào lời mời gọi của Chúa, là
sống trong sự hiện diện của Người.
Tất cả chúng ta đều là những người
tỉnh thức và đợi chờ bình minh đến, vì
Thiên Chúa vẫn đang đến và sẽ đến...p>
<p class="MsoNormal">* * *p>
<p class="MsoNormal"><i style="mso-bidi-font-style:normal">Hoàn cảnh
của con người,<o:p>o:p>i>p>
<p class="MsoNormal"><i style="mso-bidi-font-style:normal">trong mối
tương giao của họ với Thiên Chúa,<o:p>o:p>i>p>
<p class="MsoNormal"><i style="mso-bidi-font-style:normal">đó là thân
phận của một người chưa có, chưa
thấy, chưa biết và chưa nắm giữ...<o:p>o:p>i>p>
<p class="MsoNormal"><i style="mso-bidi-font-style:normal">Thật là khó
khăn<o:p>o:p>i>p>
<p class="MsoNormal"><i style="mso-bidi-font-style:normal">khi phải
sống trong tình trạng không chiếm giữ Thiên Chúa,<o:p>o:p>i>p>
<p class="MsoNormal"><i style="mso-bidi-font-style:normal">nhưng phải
chờ đợi Người...<o:p>o:p>i>p>
<p class="MsoNormal"><i style="mso-bidi-font-style:normal">Thiên Chúa không
phải là một sự vật<o:p>o:p>i>p>
<p class="MsoNormal"><i style="mso-bidi-font-style:normal">như muôn ngàn
sự vật để người ta có thể nắm
giữ,<o:p>o:p>i>p>
<p class="MsoNormal"><i style="mso-bidi-font-style:normal">Người là
một ngôi vị và người ta phải chờ
đợi.<o:p>o:p>i>p>
<p class="MsoNormal"><i style="mso-bidi-font-style:normal">Ngay cả trong
tương giao của con người,<o:p>o:p>i>p>
<p class="MsoNormal"><i style="mso-bidi-font-style:normal">người ta
vẫn không được quyền chiếm giữ.<o:p>o:p>i>p>
<p class="MsoNormal"><i style="mso-bidi-font-style:normal">Còn Thiên Chúa thì
luôn bất ngờ và kỳ diệu,.<o:p>o:p>i>p>
<p class="MsoNormal"><i style="mso-bidi-font-style:normal">.. và người
ta phải đợi chờ, đợi chờ thiết
tha.i>p>
<p class="MsoNormal"><i style="mso-bidi-font-style:normal">Theo P. Tillich.i><span style="mso-bidi-font-size:13.0pt"><o:p>o:p>span>p>
<span style="font-size:13.0pt;font-family:"Times New Roman";mso-fareast-font-family:
"Times New Roman";mso-ansi-language:EN-US;mso-fareast-language:EN-US;
mso-bidi-language:AR-SA"><br style="mso-special-character:line-break;
page-break-before:always" clear="all">
span>
<p class="MsoNormal"><o:p> o:p>
|
|
Tin/Bài mới
Tin/Bài cùng ngày
Tin/Bài khác
|
|