MeMaria.org
Radio Giờ Của Mẹ - Giờ Bình An - Giờ Tin Yêu - Giờ Hy Vọng
(714) 265-1512. Email: Kim Hà
banner
Skip Navigation Links.
Collapse <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Tài Liệu Về Đức Mẹ</span>Tài Liệu Về Đức Mẹ
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Đức Mẹ Việt Nam</span>Đức Mẹ Việt Nam
Lòng Thương Xót Chúa
Mục Bác Ái / Xin Giúp Đỡ Vn
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Tiểu Mục</span>Tiểu Mục
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Đề Mục Chính</span>Đề Mục Chính
Gallery
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Tác Giả Và Tác Phẩm</span>Tác Giả Và Tác Phẩm
Google Search
memaria www  

Local Search
PayPal - The safer, easier way to pay online!
top menu :: mẹ maria :: tài liệu về đức mẹ :: lễ kính đức mẹ trong năm :: ___ lễ mẹ truyền tin (25/3)
Xem 1 - 33 của 102
Số Tin
Trang của 4
Tôi xin vâng như lời Thiên Thần truyền - Suy niệm Lễ Truyền tin 25-3
Chi tiết »

Khiêm hạ và vâng phục là hai nhân đức rất quan trọng: Khiêm hạ là nền tảng của tòa nhà nhân đức, vâng phục cao quý hơn lễ vật. (1 Sm 15:22; Tv 50:8-9; Tv 40:7-9) Hơn nữa, vâng phục cũng liên quan đức tin, bởi vì có tin tưởng thì mới vâng lời. Thật vậy, Đức Mẹ là người tuyệt đối tín thác nên cũng tuyệt đối vâng phục Thiên Chúa, sự kiện Truyền Tin minh chứng điều đó.
Chi tiết »

Ave Maria "Mẹ Là Nắng Ấm"
Chi tiết »

Mừng Lễ Truyền Tin. Xin chia sẻ slideshow Kinh Kính Mừng
Chi tiết »

Đây cũng là một cuộc loan tin, cũng nói tới chuyện báo trước về việc thụ thai hoàn toàn bất ngờ, mà cũng chính do thiên thần Gabriel chuyển lời; hơn thế cũng là chương trình Thiên Chúa đưa ra, sẽ được thực hiện từng điểm một. Tuy vậy tất cả đều khác hẳn. Cả khung cảnh bên ngoài, lẫn thái độ bên trong. Đây ta hãy xem: - Trên kia, Lời Thiên Chúa được loan báo trong miền Giuđa, giữa thủ đô Giêrusalem. Ở đây sứ thần nói trong một tỉnh biên giới của miền Galilê, một miền có lẫn dân ngoại. Và không được trong tỉnh lỵ Sepphoris hay ít là trong một thành nhỏ, hoặc một thị trấn bên bờ hồ, nhưng trong một làng miền sơn cước hoàn toàn vô danh.
Chi tiết »

rất cần nhiều tiếng thưa xin vâng trong gia đình, Giáo hội và xã hội. Xin Chúa giúp mọi người chúng ta biết noi gương Mẹ, chấp nhận hy sinh để luôn thưa xin vâng trong những điều đẹp ý Chúa. Amen.
Chi tiết »

chiều kích phục sinh đã được tiên báo ở câu: “Người sẽ cai trị đời đời trong nhà Giacóp, và triều đại Người sẽ vô tận".
Chi tiết »

Dựa vào ý nghĩa Phụng Vụ của ngày Lễ Truyền Tin và dựa vào các Bài đọc trong Thánh Lễ, chúng ta rút ra được bốn bài giáo lý sau :

Chi tiết »

Lễ Truyền Tin có từ thế kỷ thứ tư hoặc thứ năm. Ý nghĩa chính của lễ là sự Nhập Thể: Thiên Chúa trở nên một người trong chúng ta.
Chi tiết »

Lạy Ðức Trinh Nữ Maria, Mẹ Thiên Chúa,
xin gìn giữ nơi con quả tim của trẻ thơ
Chi tiết »

Sứ thần Gabriel truyền tin, Đức Maria đã đáp lời xin vâng, Ngôi Hai nhập thể làm người và ở giữa chúng ta.
Chi tiết »

Cho dù hôm nay Giáo Hội có cử hành Lễ Mẹ Thai Lời đi chăng nữa, bài phúc âm về biến cố Tổng Thần Thiên Sứ Gabiên truyền tin cho Mẹ Thụ Thai Lời Nhập Thể (Mẹ Thai Lời) cũng chất chứa Mầu Nhiệm Vượt Qua.
Chi tiết »

Thánh Luca viết : Sứ thần vào nhà trinh nữ và nói mừng vui lên, hỡi Đấng đầy ơn phúc …. xin đừng sợ vì bà đẹp lòng Thiên Chúa. Và nầy đây bà sẽ thụ thai và đặt tên là Giêsu
Chi tiết »

Đức tin là nhân đức nổi bật nhất trong cuộc đời của Đức Mẹ. Bà thánh Isave lớn tiếng ngợi khen đức tin của Đức Mẹ. Giáo Hội tuyên xưng Đức Mẹ là Mẹ của các tín hữu, nghĩa là Mẹ của các kẻ tin. Thánh phụ Âugustinô quả quyết chính do đức tin mà Đức Mẹ đã sinh ra Đấng Cứu Thế: “Ngài thụ thai Con Thiên Chúa bằng đức tin và Ngài sinh hạ Con Thiên Chúa cũng bằng đức tin. ”
Chi tiết »

Chủ đề: “Sự hiện diện của Thiên Chúa giữa chúng ta dưới hình thức mới nhất- nơi con người Đức Giêsu - làm cho tất cả mọi sự đều trở nên có thể thực hiện được”.
Chi tiết »

Trong suốt bữa tiệc thịnh soạn hôm đó, giữa tiếng cười nói của thực khách, có một điều làm tôi thắc mắc, đó là tiếng nước chảy đâu đó trong nhà. Vì là lần đầu tiên được mời, tôi không dám lên tiếng, chỉ mong sao có người nhà nhận ra tiếng nước chảy đó.
Chi tiết »

Vâng, thưa quý vị, nói đến mầu nhiệm là nói đến sự kỳ bí, sự lạ lùng, sự thiêng thánh, sự ẩn chứa một điều gì đó mà phàm nhân không thể nào hiểu nỗi.
Chi tiết »

Trong ngày lễ Truyền Tin, Hội Thánh kính nhớ một biến cố quan trọng. Thiên thần báo tin cho Ðức Mẹ rằng: Thiên Chúa muốn chọn Ðức Mẹ làm Mẹ Ðấng Cứu Thế.
Chi tiết »

Đời Mẹ khởi đầu chẳng tối đen
Tâm hồn thanh khiết đẹp như sen
Chi tiết »

Chín tháng trước khi mừng lễ Giáng Sinh, Giáo hội mừng lễ Truyền Tin. Lễ Truyền Tin là lễ trọng, lễ Con Thiên Chúa xuống thế giới này làm người. Mầu nhiệm Nhập Thể là mầu nhiệm lớn, đã bắt đầu từ giây phút này đây. Nhưng sự trọng thể và lớn lao ấy lại diễn ra rất đỗi bình thường và bé nhỏ. Galilê là vùng đất của dân ngoại, Nadarét chỉ là một tỉnh nhỏ ít danh tiếng. Đây là nơi sinh sống của Chị Maria, một thiếu nữ đã đính hôn với ông Giuse. Sứ thần Gáprien được Thiên Chúa sai đến với người trinh nữ Do-thái ấy vào lúc Chị đang sống đời sống thường nhật như các cô gái khác.
Chi tiết »

Qua tường thuật biến cố truyền tin, thánh sử Luca đã diễn tả tâm tình cũng như tiến trình nội tâm của trinh nữ Maria, đi từ bối rối, rồi thắc mắc tự hỏi, khi nghe lời chào cao trọng của sứ thần Gabrien: “Mừng vui lên, hỡi Đấng đầy ân sủng, Thiên Chúa ở cùng bà.” (Lc 1, 28)
Chi tiết »

Kính Lễ Mẹ Truyền Tin

Nguồn: www.KinhMungMaria.com
Chi tiết »

Hành Hương Đất Thánh 2009: Đại Thánh Đường Mẹ Truyền Tin

Nguồn: www.KinhMungMaria.com
Chi tiết »

Source: www.KinhMungMaria.com
Chi tiết »

Bài Giảng Lễ Mẹ Truyền Tin

Nguồn: www.KinhMungMaria.com
Chi tiết »

Nhấn vào đây để xem
Chi tiết »

Lễ Ðức Mẹ Nhận Tin (hay lễ Truyền Tin) được mừng đầu tiên tại Giáo hội Ðông phương vào Chúa nhật I mùa Vọng từ thế kỷ IV hay thế kỷ V để kính nhớ mầu nhiệm Nhập Thể. Ðến thế kỷ VII, lễ này lan sang Giáo hội Tây phương để kỷ niệm Ðức Trinh Nữ Maria chịu thai Ngôi Lời Nhập Thể, đồng thời kỷ niệm Chúa Kitô được xức dầu làm Thượng Tế và làm Trung Gian giữa Thiên Chúa và loài người. Ðức Sergiô (657-701) lập bốn lễ: Lễ Ðức Mẹ tịnh tẩy, dâng Con vào đền thờ, lễ Truyền tin, lễ Sinh nhật Ðức Mẹ, và lễ Ðức Mẹ lên trời. Mỗi dịp lễ này, ngài truyền dạy tổ chức cuộc rước Ðức Mẹ từ nhà thờ Thánh Adrianô về đền thờ Ðức Bà Cả tại Rôma. Thánh Phêrô kim ngôn đã giảng nhiều trong lễ Truyền tin.
Chi tiết »

Chín tháng trước lễ Mừng Chúa Giáng Sinh, Hội thánh mừng lễ Truyền tin để tưởng niệm một biến cố quan trọng có một không hai trong lịch sử nhân loại: Đức Maria được chọn làm Mẹ Đấng Cứu Thế, Con Thiên Chúa. Ngỡ ngàng trước biến cố quá lớn lao xảy đến với mình, Đức Maria cảm thấy bối rối. Nhưng sau khi được Sứ thần Chúa giải thích cặn kẽ mọi điều, Đức Maria đã cung kính đáp lại bằng hai tiếng “Xin vâng”. Và từ sau giây phút ấy, Ngôi Lời đã làm người trong lòng Trinh Nữ Maria do quyền năng Chúa Thánh Thần. Giáo hội Công Giáo đã chính thức mừng kính lễ này từ thế kỷ VII.
Chi tiết »

Lễ Mẹ Truyền Tin: Kính Mừng Maria

Nguồn: www.KinhMungMaria.com
Chi tiết »

Thiên Sứ  Gabriel truyền tin cho Đức Maria là một cuộc đối thoại. Các nhà chú giải đã chia ra ba sườn chính về thể văn mà thánh Luca sử dụng trong cuộc đối thoại của khung cảnh Truyền Tin.
Chi tiết »

Lễ Truyền tin được mừng đầu tiên tại Giáo hội Đông phương vào Chúa nhật I mùa Vọng từ thế kỷ IV hay thế kỷ V để kính nhớ mầu nhiệm Nhập Thể. Đến thế kỷ VII, lễ này lan sang Giáo hội Tây phương để kỷ niệm Đức Trinh Nữ Maria chịu thai Ngôi Lời Nhập Thể, đồng thời kỷ niệm Chúa Kitô được xức dầu làm Thượng Tế và làm Trung Gian giữa Thiên Chúa và loài người
Chi tiết »

Thiên Chúa không chấp nhận Satan, và Satan luôn chống lại Thiên Chúa, vì Satan cực kỳ kiêu căng , còn Thiên Chúa tuyệt đối khiêm nhường. Tình yêu và đức khiêm nhường là sự thánh thiện hằng hữu của Thiên Chúa toàn năng, toàn ái, giàu có, chí thánh. Biến cố Truyền Tin cho thấy tình yêu và lòng khiêm nhường vô cùng sâu thẳm của Thiên Chúa.
Chi tiết »

Trong trình thuật truyền tin cho Maria (x. Lc 1, 26-38), Yuse được nhắc đến như là một người thuộc dòng dõi vua Đawit, đã đính hôn với Maria (x. Lc 1, 27). Việc nhắc tên Yuse chỉ nhắm đến việc liên hệ của ông với dòng tộc vua Đawit, còn việc đã đính hôn với Maria không được nhấn mạnh. Ở câu 32 và 33 của đoạn truyền tin nói rõ đến việc người con Maria sẽ sinh thuộc dòng tộc Đawit và sẽ là vua thuộc nhà Đawit trị vì vương quốc vĩnh viễn như lời ngôn sứ Nathan đã nói trong sách thứ hai Samuel. Nhưng lại khẳng định, người con đó được tác sinh bởi “Thánh Thần sẽ ngự xuống trên bà, và quyền năng Đấng Tối Cao sẽ rợp bóng trên bà, vì thế, Đấng Thánh sắp sinh ra sẽ được gọi là Con Thiên Chúa” Lc 1, 35), chứ hòan tòan không bởi Yuse.
Chi tiết »

Xem 1 - 33 của 102
Số Tin
Trang của 4
Giờ Bình An

Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 35
Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 34
Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 32-33
Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 30-31
Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 29
Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 27-28
Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 27-28
Mẹ Maria Sứ Giả Tình Yêu Thiên Chúa - Câu Chuyện 25-26
MeMaria.org -- Từ 15/4/1999 lần truy cập -- Kim Hà [Valid RSS]
Copyright © 2011 www.memaria.org. All Rights Reserved. Powered by VNVN System Inc.
Best view with IE 7.0, Fire Fox, resolution 1024x768