NGỘ
KHÔNG hay NGỘ CÓ?
Khi còn bé
tôi thich nge đọc chuyện và coi phim “Tề Thiên Đại Thánh”. Câu chuyện nói về một con khỉ có sưc mạnh phi thuòng, có
thể cầm cây thiêt bảng nặng ngàn cân và có 72 phép thần thông, tên là Tôn Ngộ
Không. Khi lớn lên tìm hiểu Phật giáo, tôi hiểu rằng tác giả viêt câu chuyện “Tôn Ngộ Không” để trình bày triêt lý "không"
của Phật giáo. Chữ ngộ ở đây có nghiã là nhận biêt, nhận thức. Phật giáo với
triêt lý “mọi sự là không"
mà nhiều người
theo Phật giáo đã chọn pháp danh có chữ đầu là Không, như: Không Tánh, Không Toàn, Không
Mỹ, Không Trí, Không
Đức .... Nhưng tôi chưa nge ai chọn pháp danh là Không Tiền, vì mọi người đều thích tiền chăng?
Nếu “Tôn Ngộ
Không” chỉ là cái tên để gọi thì chẳng có gì phải bàn. Nhưng "ngộ
không" là triêt lý của Phật giáo, thì chúng ta cũng nên tìm hiểu triêt lý "ngộ không" có đúng không?
Khi nói đến
"ngộ không" là Phật giáo đã tự mâu thuẫn, vì ai ngộ? ai nhận biêt? Tương tự những người có pháp danh: Không Tánh, Không Toàn,
Không Mỹ,…và dù họ có pháp danh là không gì gì đi nữa, thì điều đó đã nói lên bản
ngã của chính họ hiện hũu. Bởi nếu không có bản ngã thì ai đã chọn pháp danh?
Không lẽ con khỉ, con bò, con vịt, con êch, ngọn cỏ, giọt nước, hòn sỏi, không khí, hư vô… đã chọn pháp danh?
Có pháp danh
là đã tự xac nhận có ta đây, bản ngã của ta đây. Con người không biêt chính mình là vì thế; nghiã
là mù mà không biêt mình mù, và cứ bước theo người chỉ
đường cũng mù như mình!
Qua dẫn giải
trên đây, chúng ta phải ‘ngộ có’ mới hợp lý, nghiã là phải nhận biêt có ta (hữu
ngã) và cũng có vạn vật, có thiên đàng, có hỏa ngục, có Thuọngđế thuởng phạt
thì cuộc đời của ta mới có ý nghiã.
Bởi thật đơn
giản và dễ hiểu, nếu tât cả chỉ là ‘không’ thì có gì để bàn thảo? để chia sẻ? và có ai để chia sẻ với ai?
Thánh Kinh: “mù dắt mù
cả hai sẽ lọt xuống hố”.
Nothing
Exists?
1. When
I was a young boy, I liked to listen to the radio or watch a movie called,
"Te Thien Dai Thanh." This was
a story that told about a monkey with extraordinary health. This monkey could
hold a very heavy stick and he had 72 magical powers. His name was Ton Ngo Khong. When I became an adult, and got to
know about Buddhism, I
recognized that the person who wrote the story "Te Thien Dai Thanh"
wanted to expose the theory, "Khong", which means "Everything is
not honestly present in this world."
With the theory "Khong", many people who follow Buddhism chose
to include Khong Tanh, Khong Toan, Khong My as their name. [Khong is a part of
their name, and Khong means No]
2. Buddhism
teaches that nothing is truly present, so Buddhism is against Buddhism.
Buddhists chose their name, Khong (No) either way, but the truth is that it
proves that they are present, they exist. Because if person is not present, who
chose his or her name? Do you think that a monkey, or a frog, or a blade of
grass, or a piece of a stone, or the air chose their names? When they have a
name, this means that they are present--they can be touched, felt, or seen.
Many people they do not know who they are. This means they are blind, but do
not realize they blind, and they follow Tat Dat Da, a person who established
Buddhism, who also is as blind as they are.
3. We
must recognize that I am alive and also realize that God created everything in
heaven and on earth. He is the One Who rewards and the One Who punishes. This
means a person who is alive can have either heaven or hell in his life. These points
make our lives have purpose. Because if everything is "No," what is
there to discuss? What is there to share? With whom can one share anything with
another? Buddhism teaches for people to believe that everything is non-existent
or 'No.' This is not logical at all.
The
Bible teaches, "...And if the blind leads the blind, both will fall into a
ditch." (Matthew 15:14)
NguyễnHyVọng
|