MeMaria.org
Radio Giờ Của Mẹ - Giờ Bình An - Giờ Tin Yêu - Giờ Hy Vọng
(714) 265-1512. Email: Kim Hà
banner
Skip Navigation Links.
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Tài Liệu Về Đức Mẹ</span>Tài Liệu Về Đức Mẹ
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Đức Mẹ Việt Nam</span>Đức Mẹ Việt Nam
Lòng Thương Xót Chúa
Mục Bác Ái / Xin Giúp Đỡ Vn
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Tiểu Mục</span>Tiểu Mục
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Đề Mục Chính</span>Đề Mục Chính
Gallery
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Tác Giả Và Tác Phẩm</span>Tác Giả Và Tác Phẩm
Google Search
memaria www  

Local Search
PayPal - The safer, easier way to pay online!
tin lợi ích :: tài liệu và mẹo vặt y học
Thay đổi kích cỡ chữ đọc:
  
Lưu Ý Kháng Sinh
Thứ Ba, Ngày 17 tháng 9-2013

Lưu ý kháng sinh

Cơ quan FDA (Thực Dược phẩm Hoa Kỳ) đã cảnh báo về các nguy cơ tim mạch đối với kháng sinh azithromycin (chất trong thuốc Z-Paks) có thể gây tử vong. Thuốc này có thể làm tăng nguy cơ tử vong ở những người có vấn đề về nhịp tim. Thuốc này cũng nguy cơ với hội chứng QT, thấp mức potassium và magnesium. Nhãn thuốc cũng có cảnh báo các bệnh nhân về các nguy cơ này.

Mặc dù nguy cơ ít và chỉ hợp với một số ít người, tin tức nhấn mạnh cần nhạy bén với kháng sinh và tránh dùng thuốc này đối với các loại nhiễm trùng do vi trùng, không do vi khuẩn, hoặc có thể tự giải quyết mà không cần chúng. Vấn đề kê toa quá mức đang làm đảo lộn trong việc điều trị các chứng bệnh thông thường.
Tại một cuộc họp báo trung tuần tháng 3-2013, một nhân viên y tế hàng đầu của Anh nói: “Tình trạng kháng vi trùng là một hiểm họa ghê gớm. Nếu chúng ta không hành động ngay, bất kỳ ai trong chúng ta cũng có thể phải vào bệnh viện trong 20 năm tới để giải phẫu hoặc tử vòng vì bị nhiễm trùng bình thường mà không thể điều trị bằng kháng sinh”.

Có thể bạn đã biết rằng không nên dùng kháng sinh khi bị cảm lạnh, nhưng có 4 vấn đề cần lưu ý khi dùng kháng sinh:

Nhiễm trùng tai trẻ em: Theo hướng dẫn điều trị nhiễm trùng tai của Viện Nhi Hoa Kỳ công bố tháng 2-2013, trẻ em dưới 2 tuổi không thể cần kháng sinh để chữa những bệnh thông thường (trước đó lại khuyên dùng). Vì nhiễm trùng thường tự hết, trẻ em từ 6 tới 23 thàng có thể được theo dõi kỹ lưỡng. Nếu các triệu chứng không khá hơn sau 2 hoặc 3 ngày, nên dùng các loại thuốc khác.

Viêm phế quản: Có tới 80% các bệnh nhi bị nhiễm trùng đường hô hấp, thường là do nhiễm trùng, đều được điều trị bằng kháng sinh, điều này “góp phần” gây tình trạng kháng vi trùng. Chứng viêm phế quản nên được điều trị với các loại thuốc khác để xử lý các triệu chứng, như thuốc ho hoặc thuốc giảm đau. BS Jeffrey A. Linder, thuộc Trường Y Harvard và Bệnh viện Phụ nữ Brigham, nói: “Kháng sinh có thể làm hại bạn hơn là giúp bạn”.

Viêm xoang: Người ta có lý do để kê toa cho dùng kháng sinh, nhưng hơn 90% đều do vi trùng gây ra. Một cuộc nghiên cứu công bố năm trên tạp chí “Journal of the American Medical Association” cho thấy rằng các bệnh nhân viêm xoang dùng kháng sinh đều không thấy khá hơn về triệu chứng so với những người dùng giả dược.

Viêm bàng quang: BS David Katz, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phòng bệnh thuộc ĐH Yale, cho biết rằng các bác sĩ thường kê toa cho uống kháng sinh 1 tuần để điều trị chứng viêm bàng quang, cũng có thể hiệu quả trong 3 ngày. Thật vậy, một lượng nhỏ đúng kháng sinh sẽ chữa được 90% các trường hợp bệnh.

TRẦM THIÊN THU (Chuyển ngữ từ Reader’s Digest)

Print In trang | sendtofriend Email | back Trở về
  
Tin/Bài mới
6 Thứ Bệnh Do Ăn Thịt Nhiều (9/24/2013)
Lợi Ích Của Chuối Thật Chín (9/20/2013)
Bí Đỏ Chữa Lành Bịnh Cholesterol, Tiểu Đường Và Máu Xấu (9/20/2013)
46 Mẹo Vặt Chữa Bệnh (9/20/2013)
Sưu Tầm Sức Khỏe: Tác Hại Nghiêm Trọng Của Việc Đi Ngủ Muộn (9/18/2013)
Tin/Bài cùng ngày
Ung Thư Gan Giai Đoạn Cuối Giải Pháp Tối Ưu: Lá Đu Đủ Và Sả (9/17/2013)
Tin/Bài khác
Cách Làm Tàu Hủ Ngon Không Chứa Thạch Cao Vì Thạch Cao Rất Nguy Hiểm (9/14/2013)
Giã Ớt Và Trộn Vào Nước Sôi Uống Để Chữa Bịnh (9/12/2013)
Sự Công Hiệu Của Lá Xanh Barley (green Barley) (9/8/2013)
Giữ Gìn Sức Khỏe (9/3/2013)
Ăn Đậu Đen, Chữa Nhiều Bệnh (8/22/2013)
MeMaria.org -- Từ 15/4/1999 lần truy cập -- Kim Hà [Valid RSS]
Copyright © 2011 www.memaria.org. All Rights Reserved. Powered by VNVN System Inc.
Best view with IE 7.0, Fire Fox, resolution 1024x768