Hồi còn bé, gã đa cảm thấy say mê và thích thú khi đọc câu
chuyện, cung nhu khi xem cuốn phim về Đavít và Goliát. Theo Kinh
thánh, lúc bấy giờ nguời Do Thái và quân Philitinh đang dàn trận
đánh nhau. Bên quân Philitinh có Goliát, là một tên khổng lồ.
Hắn cao ba thuớc, đầu đội mu chiến bằng đồng, mình mặc áo giáp
vảy cá và nặng năm muoi ký. Chân mang tấm che bằng đồng, vai đeo
cây lao cung bằng đồng. Cán giáo của hắn nhu trục khung cửi thợ
dệt, còn mui giáo của hắn đuợc làm bằng sắt và nặng sáu ký.
Trong khi đó, Đa vít chỉ là một cậu bé chăn chiên, trong túi có
mấy hòn đá cuội nhặt đuợc ở duới suối, còn tay thì chỉ cầm một
sợi dây bắn đá.
Sáng nào cung thế, Goliát đều đến truớc doanh trại của nguời Do
Thái mà khích bác:
- Sao chúng bay không xông ra trận? Hãy chọn lấy một nguời và nó
hãy xuống đây với ta. Nếu nó đủ sức mạnh để chiến đấu với ta và
hạ đuợc ta, thì chúng tao sẽ làm nô lệ cho chúng bay. Còn nếu ta
mạnh hon nó và hạ đuợc nó, thì chúng bay sẽ làm nô lệ và hầu hạ
chúng tao.
Vua Saun và toàn thể dân Israel nghe những lời ấy, thì kinh
khiếp và sợ hãi lắm. Thế nhung,
Đavít liền nói với nhà vua:
- Xin đừng ai ngã lòng vì hắn ta. Tôi tớ ngài đây sẽ đi chiến
đấu với tên Philitinh ấy.
Đồng thời, Đavít đa trấn an nhà vua:
- Tôi tớ ngài là nguời chăn chiên chăn dê cho cha. Khi su tử hay
gấu đến tha đi một con chiên trong bầy gia súc, thì con đuổi
theo nó, đánh nó và giật con vật khỏi mõm nó. Nó mà chồm lên
con, thì con nắm lấy râu nó và đánh cho nó chết. Tôi tớ ngài đã
đánh cả su tử lẫn gấu, thì tên Philitinh không cắt bì này cung
sẽ là nhu một trong các con vật đó, vì nó đa thách thức các hàng
ngu của Thiên Chúa hằng sống…
Nhà vua liền nói với Đa vít:
- Con hãy đi và xin Đức Chúa ở với con.
Khi nhìn thấy Đavít, tên Philitinh liền tỏ vẻ khinh dể và đã nói
với cậu:
- Tao là chó hay sao mà mày cầm gậy đến với tao…Tới đây với tao,
tao sẽ đem thịt mày làm mồi cho chim trời và dã thú.
Đavít bảo tên Philitinh rằng:
- Mày mang guom, mang giáo, cầu lao mà đến với tao. Còn tao, tao
đến với mày nhân danh Đức Chúa các đạo binh là Thiên Chúa các
hàng ngu Israel mà mày thách thức. Ngay hôm nay, Đức Chúa sẽ nộp
mày vào tay tao, tao sẽ hạ mày và làm cho đầu mày lìa khỏi thân.
Ngay hôm nay, tao sẽ đem xác chết của quân đội Philitinh làm mồi
cho chim trời và dã thú. Toàn cõi đất sẽ biết rằng có một Thiên
Chúa che chở Israel…
Khi tên Philitinh bắt đầu xông lên và đến gần để đuong đầu với
Đavít, thì Đavít vội vàng chạy từ trận tuyến ra để đuong đầu với
tên Philitinh. Đavít thọc tay vào bị, lấy từ đó ra một hòn đá,
rồi dùng dây phóng mà ném trúng vào trán tên Philitinh. Hòn đá
cắm sâu vào trán, khiến hắn ngã sấp mặt xuống đất. Thế là Đavít
đã chiến thắng tên Philitinh chỉ nhờ một dây phóng và một viên
đá cuội. Nhung vì trong tay không có guom, Đavít bèn chạy đến,
đứng trên xác của tên Philitinh, lấy guom của hắn, rút khỏi bao,
kết liễu đời hắn và dùng guom chặt đầu hắn.
Theo truyện “Tam quốc chí diễn nghia” do Tử Vi Lang dịch, thì
vào cuối đời nhà Hán, Trung Hoa lục địa bị chia thành ba nuớc,
làm nên cái thế chân vạc, đó là nuớc Thục ở phía tây do Luu Bị
cai quản, nuớc Ngô ở phía đông do Tôn Quyền cầm đầu và nuớc Nguỵ
ở phía bắc do Tào Tháo thống lãnh. Chiến tranh và loạn lạc xảy
ra trong khắp cả thiên hạ. Tuy nhiên, có điều gã cung nhận thấy
đó là truớc mỗi cuộc giao tranh, bên này thuờng khích bác bên
kia, còn bên kia thì lại thuờng chửi bới bên này một cách thậm
tệ. Giống nhu một luợng dầu đuợc đổ thêm vào lửa, làm cho ngọn
lửa bùng cháy lên, thì những lời khích bác và chửi bới ấy cung
đa làm cho binh lính của cả đôi bên hăng tiết vịt. Và thế là họ
liền hùng hổ xông ra chiến trận, hăng say chém giết lẫn nhau.
Từ những sự việc kể trên gã đi vào đề tài của mục chuyện phiếm
hôm nay bàn về “nghệ thuật nói móc”. Hẳn rằng mọi nguời đều biết
ngôn ngữ và tiếng nói là một thứ quà tặng, đuợc Thuợng Đế uu ái
trao ban cho con nguời, để họ dùng làm phuong tiện mà liên hệ
với nhau. Vì thế, chúng ta có thể xác quyết một cách mạnh mẽ:
Nguời là một con vật có ngôn ngữ, có tiếng nói.
Di nhiên, gã không phủ nhận noi con vật cung có một thứ ngôn ngữ,
một thứ tiếng nói nào đó để diễn tả những uớc muốn của chúng,
nhung dầu sao thì thứ ngôn ngữ và tiếng nói ấy, cứ tạm gọi là
nhu thế, vẫn còn ở trong tình trạng ấu tri và đon giản. Chỉ có
ngôn ngữ và tiếng nói noi con nguời mới thực sự liên tục phát
triển và tiến tới một đẳng cấp, một trình độ nghệ thuật mà thôi.
Thế nhung, tuỳ theo phuong thức sử dụng, ngôn ngữ và tiếng nói
có thể mang lấy tính cách xây dựng hay phá đổ. Thực vậy, có
những lời nói chân thành, những lời nói an ủi và khích lệ đã tạo
đuợc một bầu khí hoà thuận, đã bắc đuợc một nhịp cầu cảm thông,
làm cho con nguời hiểu nhau, nhờ đó mà xích lại gần nhau hon.
Nhung đồng thời cung có những lời nói độc địa và cay đắng, những
lời nói bỏ vạ và cáo gian, đa làm cho nguời khác bị thân bại
danh liệt, khoi rộng thêm mối hận thù, vốn di đã từng âm ỉ trong
cõi lòng của con nguời.
Và theo thiển ý của gã, thì một trong những loại ngôn ngữ mang
lại hậu quả tàn phá, đó là nói móc. Thực vậy, mở bất kỳ một cuốn
tự điển Việt Nam ra đễ tra cứu, gã đều thấy phạm trù “nói” của
nguời Việt Nam thật là phong phú. Chẳng hạn trong cuốn “Việt Nam
tự điển” của Lê Văn Đức, gã đếm đuợc cả thảy hon sáu trăm chữ
đuợc ghép với chữ “nói”, từ “nói ấm ớ” đến “nói xiên nói xéo”…Quả
là tuyệt vời! Vậy thế nào là nói móc? Tuỳ theo mức độ “đậm đặc”
và ý đồ đen tối của nguời nói, gã ghi nhận đuợc nhiều cấp bậc
nói móc khác nhau:
Đầu tiên là nói bóng nói gió, tức là nói một cách xa xôi để
nguời ta hiểu ngầm, thuờng là với những lời hai ý. Tiếp đến là
nói mát, tức là mỉa mai nguời ta một cách nhẹ nhàng cho thoả mãn
nỗi tức giận của mình. Ai có tật thì giật mình.
Sau khi đa xoi qua những món khai vị, thì bây giờ mới tới món
chính, gồm có: Nói kháy là nói với giọng điệu khiêu khích; nói
móc là cố ý chọc tức, nói thế nào khiến cho nguời ta phải bực
bội. Cung trong phạm vi này, còn có nói xỏ, nói xóc, nghia là
chọc cho nguời ta tức, nói cho nguời ta giận. Sau cùng, theo
ngôn ngữ của nguời Hà Nội hôm nay, còn có nói đểu, nghia là nói
với đầy ác ý cốt để cho nguời khác phải tức giận đa đanh, mà còn
bồi thêm một cú mỉa mai và khinh bỉ.
Theo một vài nhà “ngâm kíu”, thì nói móc là một thứ đặc sản của
dân ta. Nó không phải chỉ là “tuyệt chiêu” của các bà các cô, mà
nhiều lúc còn trở thành “độc chiêu” của giới mày râu nữa.
Thí dụ: Ta chẳng ua gì một ông hàng
xóm, nhung lại không dám nói thẳng ra, và thế là ta bèn nói kháy,
nói móc, khiến cho ông bạn tức nhu bị bò đá mà vẫn cứ phải nín
khe. Ông bạn càng bực, càng tức, thì ta lại càng hả hê, khoái
cái miệng và suớng cả cõi lòng.
Thí dụ: Một đứa bé học trò nghịch ngợm trong lớp, bị ông thầy
đánh cho ba roi. Trong khi ông thầy quất cái roi xuống, đứa bé
theo phản xạ tự nhiên bèn đua tay ra đỡ. Chẳng may cái roi dụng
phải cái móng tay đứa bé và làm cho nó chảy máu. Đứa bé nuớc mắt
lung tròng chạy về nhà kể lể và tả oán với bố nó. Ông bố cáu
tiết bèn làm một màn nói móc và chửi đổng. Ông ta vừa chạy dọc
theo con đuờng duy nhất trong làng, vừa quát tháo ầm i :
- Tiên su bố nó! Nó không đẻ, nó không đau, nó dám đánh con
nguời ta nhu thế kia à. Tiên su bố nó!
Thậm chí ngay cả quí vị con nít cung học đoi bắt chuớc nguời lớn
mà nói móc, nói kháy. Thí dụ: Tí đến nhà Tèo choi. Vì đang học
đan, nên Tèo hí hửng lấy cây guitar và gẩy biểu diễn mấy bài
liền, sau đó quay sang hỏi Tí:
- Bạn thấy bài nào hợp với mình nhất?
Suy nghi một lát, Tí lắc đầu và nói:
- Trong số những bài này, thì mình không biết, nhung mình biết
có một bài rất hợp với bạn.
Tèo mừng húm:
- Bài nào vậy?
Tí tỏ vẻ bí mật, nói nhỏ vào tai Tèo:
- Bài “Đập vỡ cây đan”.
Nói xong, Tí ôm bụng cuời ngặt nghẹo, còn Tèo thì bực tức, muốn
cho thằng bạn xỏ lá xoi mấy cú đấm vào mặt.
Nhu trên gã đa bảo: nói móc là một trong những cách thức mau
chóng phá đổ tình nghia trong lãnh vực đời thuờng cung nhu trong
phạm vi cuộc sống gia đình. Nhất là khi nguời ta lại móc quá sâu
và quá đậm thì thuờng để lại những hậu quả thảm khốc, khó mà
luờng nổi. Gã xin muợn đỡ một vài kinh nghiệm của tác giả Trần
Triều trong bài “Bệnh kháy” đuợc đăng tải trên báo “Phụ Nữ Thứ
Ba” số ra ngày 18.8.2009.