Google Search
Local Search
|
|
Bổ nhiệm Giám mục Giáo phận Thái Bình
|
Bổ nhiệm Giám mục phụ tá Tổng Giáo phận Saigon
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lễ Đức Mẹ Mân Côi.
Xin mời nghe proshow "Lời Gọi Fatima" do Lm Lê Khắc Lâm thực hiện.
|
Xin chia sẻ cùng quí cha, thày và anh chị proshow "Danh Thánh Đức Maria" do Lm Lê Khắc Lâm thực hiện.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thay đổi kích cỡ chữ đọc:
|
Trong Dự Định Của Thiên Chúa, Sự Chết Dẫn Đến Sự Sống
|
|
Thứ Hai, Ngày 26 tháng 9-2011
|
TRONG DỰ ĐỊNH CỦA THIÊN CHÚA, SỰ CHẾT
DẪN ĐẾN SỰ SỐNG
(Trích trong ‘Mở
Ra Những Kho Tàng’)
Một học
sinh đã thức khuya và dậy thật
sớm để chuẩn bị cho kỳ thi
tuyển vào trường trung học. Một nhạc công violon tập dợt nhiều tháng để trình diễn bản concerto đầu tiên dành cho violin
của nhạc sĩ tài danh
Mendelssohn. Một vận
động viên đã chạy một đoạn đường khá dài mỗi ngày,
ông thực hiện đó mỗi ngày để tham dự vào một
giải chạy
marathon.
Có phải
Thiên Chúa giống như thế không? Có phải Người
đã thực tập trước khi Người sáng tạo thực ư? Có phải bây
giờ Người phải chịu đựng để mang vũ trụ
đến một chung cục hoà điệu không? Có phải
Thiên Chúa đang lớn dần lên và
phát triển thành một điều gì quyền lực hơn bây giờ
không? Dĩ nhiên là không rồi. Thiên Chúa hoàn hảo.
Người không thể lớn lên và không
thể thay đổi gì nơi thần tính của Người. Nhưng sự nhập thể lại là một chuyện khác.
Người Con Thiên Chúa, có
tự đời đời và ngang bằng với Cha Người
trong mọi sự, đã không do dự để trở thành một con người nhân loại. Trong lúc vẫn còn
là thần linh, Người trở thành giống chúng ta mọi đàng ngoại trừ tội lỗi. Những lời mà thánh
Phaolô đã can đảm dùng để miêu tả sự
Nhập Thể thì đáng chú
ý như chính sự kiện: “Chúa Giêsu đã
tự làm trống rỗng chính mình và
mặc lấy hình hài của
một nô lệ, được sinh ra trong nòi giống
con người”. Chúa
Giêsu trở thành con người để tuân theo Thánh Ý Cha
của Người,
để hoàn tất chương trình của Cha Người là cứu độ chúng ta. Chúa Giêsu giống như người con trong dụ ngôn, nói “vâng”
khi Thiên Chúa Cha sai Người
đi vào vườn nho của thế gian để làm việc hầu cứu độ chúng ta và Người giống như đứa con thứ, Chúa Giêsu đã
đi thật sự. Chính vì điều này mà “Người
đã trở nên sự vâng
lời cho đến chết và chết trên
thập giá”. Chúa Cha đã
đáp lại hành động phi thường này bằng việc đưa Người
Con tới sự sống Phục sinh. Chúa Cha
không muốn Con của Người phải trải qua cái chết trong một cách như vậy,
để rồi rơi vào quên
lãng ngay cả trong bản tính nhận loại của Người nữa. Không. Chúa Cha muốn
tán tụng Chúa Con và “ban cho Người một danh hiệu vượt trên hết mọi danh hiệu”. Nhưng điều kiện cho sự tán
tụng này là, hay nói chính
xác hơn, nguyên nhân của
sự tán tụng này là Người đã vâng lời cho đến chết. Thánh Phaolô đã tuyên bố cách rõ ràng:
“Chúa Giêsu đã chấp nhận cái chết” và bởi vì điều này mà Thiên Chúa
đã tôn vinh Người. Chúng ta sẽ thấy từ: “Bởi vì” đã
được viết
hoa.
Không phải
việc Chúa Giêsu chết và sống lại
là một điều
gì giống như anh chàng
điên tự đập đầu mình rồi sau đó cảm
thấy tốt hơn nếu không làm như
thế nữa. Chân lý này
mầu nhiệm Vượt Qua, dự định của Thiên Chúa Cha
là biến những nơi đau buồn nên con đường để
đến với niềm vui, sự khiêm tốn biến thành lời ca tôn vinh và
cái chết biến đổi thành sự sống đời đời.
Mầu nhiệm Vượt Qua là con đường
của Chúa, không chỉ vì một mình
Chúa Giêsu mà cả chúng
ta nữa. Chúng ta bước vào trong cuộc đụng chạm với Mầu Nhiệm Vượt Qua trong phép rửa
tội, nơi mà chúng ta đã
chết cho tội và sống
lại với một sự sống mới thánh thiện trong Đức Kitô. Chúng ta cử hành mầu
nhiệm Vượt
Qua trong mỗi thánh lễ: chúng ta tuyên xưng “Chúa Kitô đã chết
đi, đã sống lại và sẽ đến
một lần nữa”. Từ hy tế Thánh
Thể chúng ta kéo sức mạnh
xuống để sống theo ý nghĩa của bí tích rửa
tội. Giống như Đức Kitô, chúng ta phải vâng theo ý muốn của Thiên Chúa trong mọi
sự, ngay cả cái chết
nữa. Trong cung cách chúng
ta đang sửa soạn cho cuộc kiểm tra cuối cùng, chúng ta thực hiện việc thông dự vào sự
hoà hợp phong phú của
thiên đàng và chúng ta cố
gắng chiến đấu để ngày càng trở
nên giống Đức Kitô hơn. Cung cách của Thiên Chúa là mầu nhiệm Vượt Qua, có vẻ lạ
lùng đối với một số người, hoặc có vẻ
thiên vị, nhưng Thiên Chúa đã dẫn
Con của người
qua Mầu nhiệm Vượt Qua. Chúng ta sẽ thấy sự khôn ngoan
và niềm vui khi thông dự
vào Mầu Nhiệm Vượt Qua với Đức Kitô.
|
|
Tin/Bài mới
Tin/Bài cùng ngày
Tin/Bài khác
|
|