Google Search
Local Search
|
|
Bổ nhiệm Giám mục Giáo phận Thái Bình
|
Bổ nhiệm Giám mục phụ tá Tổng Giáo phận Saigon
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lễ Đức Mẹ Mân Côi.
Xin mời nghe proshow "Lời Gọi Fatima" do Lm Lê Khắc Lâm thực hiện.
|
Xin chia sẻ cùng quí cha, thày và anh chị proshow "Danh Thánh Đức Maria" do Lm Lê Khắc Lâm thực hiện.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thay đổi kích cỡ chữ đọc:
|
Chủ Nhật, Ngày 10 tháng 10-2010
|
Ưu tiên
cho việc tạ ơn - Achille Degeest
Theo lề luật
Do thái, bệnh phong hủi phải được một tư tế kiểm chứng và kẻ bất hạnh bị tuyên bố là ‘ô uế’, bị gạt ra ngoài lề
xã hội, nói với ai
phải đứng đàng xa. Tên bệnh
ấy thời xưa chỉ nhiều chứng bệnh ngoài da. Lâu lâu có người khỏi bệnh, họ cũng phải được một tư tế kiểm chứng, sau đó được
trở về sinh hoạt bình thường. Như vậy, chúng ta hiểu tại
sao Đức Giêsu dạy mười kẻ tật phong hãy đi trình
diện các tư tế để được
nhìn nhận lành bệnh. Trong số mười bệnh nhân, chỉ có mỗi
một kẻ trở lại tạ ơn Thiên Chúa. Sau khi nêu
rõ sự vô ơn của
chín bệnh nhân kia, Chúa
nhấn vào ba điểm: Kẻ biết ơn quê xứ
Samaria, nghĩa là một kẻ ngoại giáo đối với người Do thái –kẻ ấy công khai tôn
vinh Thiên Chúa– và được
chữa lành vì có đức
tin. Một số người
nghĩ rằng, Chúa giải thích như vậy, phải chăng Người muốn gián tiếp xác nhận thần tính của Người. Dẫu sao
chúng ta có thể nêu
ra hiểm họa tội vô ơn nấp
trong lòng người ta, nó là hình
thức gớm ghiếc nhất của tính ích kỷ. Chúng ta cũng nhấn
thêm vào bổn phận cảm tạ Thiên Chúa.
1) Tại sao chín kẻ phong
hủi không nghĩ đến việc phải làm trước hết là trở
lại tạ ơn Đức Giêsu?
Chắc hẳn họ hấp tấp muốn được xác nhận khỏi bệnh thật sự để sớm trở về trong xã hội. Họ
quan tâm trước nhất đến việc đó, họ chỉ biết nghe theo
tư lợi mà quên bẵng
việc tạ ơn, hoặc giả nghĩ rằng tạ ơn sau cũng
được, nghĩa
là sẽ tạ ơn vào lúc quá
muộn. Giữa một bên là
quyền lợi về mặt xã hội vì
khỏi bệnh, bên kia là tâm tình
muốn tạ ơn tức khắc, họ đặt ưu tiên cho quyền
lợi của họ. Đức Giêsu tỏ thái độ bằng cách lên án chủ nghĩa hình thức, nó bóp nghẹt
tâm hồn. Chúa còn lên
án như
vậy nhiều lần nữa, nhất là khi
nói đến ngày Hưu lễ.
Không bao giờ Chúa coi rẻ Lề
Luật, nhưng Người cho biết tín hữu nào tuân
thủ Lề Luật mà thiếu
đức tin sống
động thì chẳng còn giữ được tình nghĩa con người. Chúng ta kết luận:
Nếu vì tuân thủ Lề Luật, dẫu là Lề
Luật Kitô giáo, mà quên
mất những đức tính tự nhiên hoặc không nhớ đến sự khẩn thiết trước tiên của đời sống nội tâm –con người lúc đó không còn
giữ được
tinh thần tuân thủ đích thực.
2) Bổn phận
tạ ơn.
Theo định nghĩa tôn giáo; tạ ơn là tâm
tình biết ơn, thán phục,
tôn vinh, sùng kính, dâng
lên Thiên Chúa. Phúc Âm và Tân Ước trình bày Đức
Giêsu là hiện thân của sự tạ ơn. Phúc Âm cho thấy
con người ít có xu hướng
tạ ơn không vị lợi, trong khi Đức Giêsu thì thường
xuyên trong trạng thái tạ ơn Cha Người. Theo lời khuyên của thánh Phaolô, thái độ
gương mẫu của Đức Giêsu phải là thái độ
tất nhiên của người Kitô hữu. “Anh em hãy
để cho lòng chan chứa
niềm tri ân cảm tạ” (Cl 2,7) – vì nhiều
lẽ: vì ân huệ đức
tin, vì ơn cứu chuộc, vì đức ái của Đức
Kitô tràn đầy tâm hồn, vì Thánh
Thần ngự trong Kitô hữu.
Sống
kết hợp với Đức Kitô là sống
trong niềm tạ ơn Thiên Chúa.
|
|
Tin/Bài mới
Tin/Bài cùng ngày
Tin/Bài khác
|
|