LỜI TỰA CỦA THÁNH KÝ.
Lời
mở
đầu
Tin mừng
của
Thánh Luca đưa ra ánh sáng hai ý niệm
quan trọng:
1.
Tin mừng
muốn
chuyển
đạt
một
sự
xác thực.
Điều
này được nói rõ như là mục
đích riêng của Tin mừng. Sự
xác thực
này dựa
trên những
yếu
tố
khác biệt
nhưng
trước
hết
dựa
trên chính nội dung của Tin mừng.
Tin mừng
trước
hết
không phải là một giáo thuyết,
nghĩa là không phải là một kiến
trúc trí thức, cũng chẳng phải
là một
bộ
luật
với
những
giới
luật
và cấm
đoán, hay là một vòng hoa gồm những
chuyện
thần
tiên mà một thế hệ
sau đã thêu dệt lên chung quanh con người
Giêsu; hơn thế Tin mừng
càng không phải là một huyền
thoại,
nói khác đi, là một tư tưởng
viết
lên thành kịch. Trái lại, trong Tin mừng,
các sự
kiện
thực
sự
đã được kể lại.
Lòng đạo đức đích thực
phải
khách quan, xây trên những thực
tại.
Thiên
Chúa là nguyên nhân đầu tiên, và việc
Ngài đến trong thếù gian này là một
việc
lớn
lao nhất,
chính yếu
nhất
trong các chân lý. Ở đây phát sinh một sự
kiện
hiển
nhiên, có thể sờ thấy
đuợc,
nhờ
đó mà tất cả mọi
hoạt
động
của
nhân loại
và tất
cả
các sự
vật
khác có được một giá trị
và một
ý nghĩa mới mẻ. Đó là những
sự
kiện
cụ
thể
mà Tin mừng kể lại.
Tiếp
đến
là chủ
ý nói tới
những
biến
cố
xảy
ra giữa
chúng ta, ‘trong môi trường của
chúng ta’. Thánh Luca không phải như
là một
sử
gia cố
gắng
tái lập
những
biến
cố
cổ
xưa
từ
nhiều
thế
kỷ
nhờ
vào các nguồn mạch. Ngài viết
trong chính miền mà những sự
việc
đã xẩy ra và thuộc về
thế
hệ
chứng
nhân của
những
việc
đó.
Những
nguồn
mạch
Ngài múc ra bảo đảm được
sự
đích thực. Ngài không trực tiếp
là Tông đồ hay môn đệ của
Đức
Giêsu. Ngài cũng chẳng hề
được
diện
kiến
Thày hay nghe chính lời Thày. Nhưng những
cái Ngài biết, dựa vào những
chứng
nhân tận
mặt,
họ
làm chứng
về
những
cái họ
đã chứng kiến, mà không phải
chỉ
là đứng ngoài nhìn, nhưng còn được
tham gia việc phục vụ
Lời
Chúa nữa.
Nhiệm
vụ
chính của
họ
là truyền
đạt
Tin mừng
và tất
cả
hoạt
động
của
họ
đều
nhằm
vào viễn
tượng
này. Họ
không nói lại lời nào khác mà trao lại
‘lời’,
trao lại
‘những
lời
của
Ngôi Lời’,
những
ngôn từ
thần
linh nhân loại của Ngôi Lời
Thiên Chúa nhập thể.
Thánh
Luca đã dùng đến nhiều
nguồn
khác nhau. Ngoài những bản văn chính lục
của
Matthêu và Máccô, Ngài còn sử dụng
những
nguồn
khác và hơn thế, Ngài đã dùng một
số
lớn
những
bằng
chứng
khẩu
truyền.
Một
khi biết
được
sự
chính xác của trí nhớ người
Phương
đông cổ xưa, người
ta sẽ
hiểu
được
những
chuyện
kể
truyền
khẩu
được
quy định nhanh chóng trong một
hình thức
cố
định
được
truyền
lại
hết
sức
là chính xác.
Cuối
cùng, chính Thánh Luca là con người được
coi là chắc chắn. Ngài chú trọng
đến
tất
cả
những
gì được cung cấp từ
nguồn
ngọn,
Ngài không phải là con người dễ
tin và nhẹ dạ: là người
Hy lạp
và là thày thuốc, Ngài là một quan sát viên biết
cân nhắc,
có tài đánh giá thực tại,
không ưa
những
chuyện
mơ
mộng
và huyền
hoặc.
Ngài không hài lòng với việc chỉ
nhắc
lại
cái chính yếu thôi, nhưng nhấn
mạnh
tới
các nguồn
mạch.
Tin mừng
của
Thánh Luca không bắt đầu như
Thánh Máccô bằng cuộc đời
công khai của của Chúa Giêsu. Nhưng
hơn
ai hết,
Ngài thuật lại với
nhiều
chi tiết,
những
khởi
đầu
của
một
sứ
điệp
lạ
lùng: truyền tin, giáng sinh và hơn
thế
nữa
sự
mong đợi và sinh nhật của
Vị
Tiền
hô.
Cuối
cùng, Ngài quyết định ‘cứ
tuần
tự’
kể
lại
các biến
cố,
không phải kéo dài từ đầu
chí cuối
mà sắp
xếp
theo một
lược
đồ
rõ rệt,
một
tổng
hợp
gồm
nhiều
yếu
tố
được
thích ứng
một
cách rành mạch, hợp lý.
Như
vậy,
dưới
cái nhìn thế trần, Tin mừng
theo Thánh Luca đã làm thành một văn phẩm
chính xác. Còn với các tín hữu, chúng ta chỉ
biết
dưới
những
lời
này Thần
Khí Thiên Chúa, Đấng linh ứng cho tác giả
Tin mừng,
tuy dấu
mình, chính Thần khí này là tác giả thực
sự
của
Tin mừng,
Đấng
ban cho chúng ta niềm chính xác hoàn toàn do sự
thật
bất-khả
- ngộ.
2.
Cùng với
mục
đích của nó, lời tựa
này còn cho chúng ta thấy ít nhiều
đặc
tính cá biệt của Tin mừng.
Tác giả
là người
Hy lạp
và là một
y sĩ. Hai sự việc này có tầm
mức
quan trọng
đặc
biệt:
là thày thuốc, Thánh Luca đã chú trọng
rất
nhiều
tới
tác động cứu độ
và chữa
trị
của
Đức
Giêsu. Vì thế, Ngài đã học lại
cho chúng ta cách dồi dào những cử
chỉ
giúp đỡ và chưã lành bệnh
nhân thể
xác, khuyên nhủ và thứ tha bệnh
nhân tinh thần, những tội
nhân.
Vậy
hình ảnh
Đức
Kitô đây mới là dung mạo của
Đấng
Cứu
đời
đích thực. Đức Giêsu chữa
cả
xác lẫn
hồn.
Qua các cuộc tranh luận, chiến
đấu
hay qua đau khổ, tử nạn
và sống
lại
hoặc
qua sự
thảm
bại
hay chiến
thắng,
tất
cả
đều
được
biến
đổi
dưới
sự
từ
tâm sáng ngời đầy nhân đạo
và lòng bác aí của Ngài.
Thánh
Luca không phải là một dân thường
như
Thánh Máccô hay một nhà tranh luận học
thức
như
Thánh Matthêu, hoặc một thần
học
gia và một nhà thần bí như
Thánh Gioan, nhưng là một y sĩ, hiểu
được
nỗi
thống
khổ
của
con người
và sự
trợ
giúp của
Thiên Chúa, hiểu được bệnh
tật
và việc
chữa
trị
được
tội
lỗi
và ơn
tha thứ.
Thánh
Luca là người Hy lạp, là dân ngoại
chứ
không phải là Do thái. Vì thế sứ
điệp
của
Ngài đã làm nổ tung những khuôn khổ
chật
hẹp
của
người
Do thái. Cái nhìn của Ngài bao gồm cả
nhân loại,
chân trời
của
Ngài rộng
như
vũ trụ. Ngài nhấn mạnh
tới
yếu
tố
mới
mà Chúa Giêsu đem đến, đó là Tân ước
và việc
tạo
dựng
một
dân mới
của
Thiên Chúa; Lời mời gọi
được
trao đến tất cả
mọi
người
như
đã âm vang tới cả hoàn vũ, đến
nỗi
Giáo Hội
phổ
quát trở
thành công việc của Đấng
cứu
độ
toàn cầu.
Lời
tựa
ngắn
gọn
và trọng
yếu
này thực
sự
sửa
soạn
cho yếu
tố
cấu
thành nên mục đích và nguồn gốc
của
Tin mừng
theo Thánh Luca. Vì thế nó cho thấy nơi
tác giả
thái độ trí thức xứng
hợp
và việc
chuẩn
bị
nội
tâm.
Chúa
Giêsu tới,
đòi hỏi một sự
thay đổi toàn bộ cả
bên ngoài lẫn bên trong.. Con người sẵn
sàng đáp ứng đòi hỏi đó nếu
nó dựa
trên sự
chính xác và mở rộng ra được
những
viễn
tượng
lớn
lao và rộng rãi. Mục đích, đặc
tính của
Tin mừng
Luca đã bảo đảm được
cả
hai điểm đó.