Thưa quí Cha và quí bạn,
Thỉnh thoảng chúng ta nhận được email từ bà con thân thuộc hay người thân quen có uy tín, hay từ các nhóm quen, v.v.. email có tin giựt gân chẳng hạn như phép lạ ở Ai Cập, 2 mặt trăng vào 12 giờ khuya đêm tháng 8 (mỗi năm!!!), virus với hình Bin Laden bị treo cổ, free laptop của DELL, phép lạ hay hình phạt từ tấm hình Đức Mẹ Guadalupe và hàng trăm thứ đại loại như vậy với xác nhận (?) là tin từ CNN, Microsoft, BBC Fox News mà không có link để kiểm chứng, không có ngày tháng v.v.... - và rồi vì lòng nhân từ, chúng ta muốn bảo vệ bạn bè thân quen của chúng ta khỏi mấy con virus độc địa đó, hay vì muốn loan báo tin cho khắp nhân trần, chúng đã mất thì giờ truyền những tin vịt đó đi cho toàn thế giới - kết quả là có người nghe theo, thức khuya chờ nhìn 2 mặt trăng (đúng là mất thì giờ), hay là gây hoang mang cho một số người (vụ tấm ảnh Đức Mẹ Guadalupe) v.v...
Thế thì làm sao để phân biệt tin vịt hay ... không vịt! Làm vài phép thử sau đây chúng ta sẽ dễ dàng loại mấy con vịt đó ra ngoài:
1. Nếu đó là tin thật, mới xuất hiện trên ... thị trường, chắc chắn là các hãng thông tấn quốc tế và địa phuơng đều có loan tin - trừ khi các bạn không xem TV, không nghe radio, không đọc tin BBC, VOA trên net 2. Thường là tin vịt yêu cầu chúng ta chuyển ngay cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp v.v... (Tin thật không bao giờ có vụ này -và tin thật không bao giờ đến qua email - trừ khi có đăng ký với hãng tin) 2. Copy phần chính yếu của tin vịt đó, search trên google - thí dụ: bin laden hanged, miracle in egypt, two moons in august, Our Lady of Guadalupe Chain Email v.v....kết quả sẽ làm cho quí vị sẽ phì cười thoải mái và có một ngày thật vui vì đã khám phá ra tin vịt 3. Vào http://www.hoax-slayer.com/ (hay các website chuyên săn vịt khác) để tìm vịt
Trước khi forward email có tin vịt đi, xin tự hỏi: 1. Email này có yêu cầu chúng ta chuyển cho người khác không? Nếu chuyển sẽ được may mắn, không chuyển sẽ gặp nạn!!! 2. Nguồn tin mơ hồ, không xác định nơi chốn, thời gian, không ghi rỏ xuất xứ để kiểm chứng? 3. Cách dùng từ trong email đầy cảm tính hay toàn là từ kỷ thuật chuyên môn.
Nếu bất kỳ 1 trong 3 câu hỏi trên được trả lời là YES, chúng ta nên tìm hiểu thêm về nguồn tin trước khi vô tư nhấn nút forward chuyển đi cho người khác
Chúc quí vị có một ngày vui vẽ - không có tin vịt
Hien Quang ----------------
In English:
Spotting the latest email hoaxes may be easier than you think!
There are thousands of email hoaxes moving around the Internet at any given time. Some may be the latest email hoaxes around. Others may be mutated versions of hoax messages that have travelled the Internet for years. These email hoaxes cover a range of subject matter, including:
- Supposedly free giveaways in exchange for forwarding emails.
- Bogus virus alerts.
- False appeals to help sick children.
- Pointless petitions that lead nowhere and accomplish nothing.
- Dire, and completely fictional, warnings about products, companies, government policies or coming events.
The good news is that, with a little bit of foreknowledge, email hoaxes are easy to detect. Hidden within the colourful prose of your average email hoax often lurk telling indicators of the email's veracity.
Probably the most obvious of these indicators is a line such as "Send this email to everyone in your address book". Hoax writers want their material to spread as far and as fast as possible, so almost every hoax email will in some way exhort you to send it to other people. Some email hoaxes take a more targeted approach and suggest that you send the email to a specified number of people in order to collect a prize or realize a benefit.
Another indicator is that hoaxes tend not to provide checkable references to back up their spurious claims. Genuine competitions, promotions, giveaways or charity drives will usually provide a link to a company website or publication. Real virus warnings are likely to include a link to a reputable virus information website. Emails containing Government or company policy information are likely to include references to checkable sources such as news articles, websites or other publications.
A third indicator is often the actual language used. Email hoax writers have a tendency to use an emotive, "over-the-top" style of writing peppered with words and phrases such as "Urgent", "Danger", "worst ever virus!!", "sign now before it's too late" and so on, often rendered in ALL CAPITAL LETTERS for added emphasis. Paragraphs dripping with pathos speak of dying children; others "shout" with almost rabid excitement about free air travel or mobile phones. As well, some email hoaxes try to add credibility by using highly technical language.
Before forwarding an email, ask yourself these questions:
- Does the email ask you to send it to a lot of other people?
- Does the email fail to provide confirmation sources?
- Is the language used overly emotive or highly technical?
A "yes" answer to one or more of the above questions, should start some alarm bells ringing. These indicators do not offer conclusive evidence that the email is a hoax but they are certainly enough to warrant further investigation before you hit the "Forward" Button.
|