MeMaria.org
Radio Giờ Của Mẹ - Giờ Bình An - Giờ Tin Yêu - Giờ Hy Vọng
(714) 265-1512. Email: Kim Hà
banner
Skip Navigation Links.
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Tài Liệu Về Đức Mẹ</span>Tài Liệu Về Đức Mẹ
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Đức Mẹ Việt Nam</span>Đức Mẹ Việt Nam
Lòng Thương Xót Chúa
Mục Bác Ái / Xin Giúp Đỡ Vn
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Tiểu Mục</span>Tiểu Mục
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Đề Mục Chính</span>Đề Mục Chính
Gallery
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Tác Giả Và Tác Phẩm</span>Tác Giả Và Tác Phẩm
Google Search
memaria www  

Local Search
PayPal - The safer, easier way to pay online!
top menu :: suy niệm
Thay đổi kích cỡ chữ đọc:
  
Khiêm Nhường (2)
Chủ Nhật, Ngày 28 tháng 8-2016
Khiêm nhường

Thiên Chúa thật kỳ diệu trong việc tạo dựng con người: mỗi người một biệt, không ai giống ai, không một người nào giống người nào, xét trên mọi phương diện. Đặc biệt hơn nữa, về điều kiện hoàn cảnh sinh sống, mỗi người một vị trí riêng của mình không giống với bất cứ ai. Đây nhận xét căn bản sẽ giúp chúng ta dễ ý thức về một thái độ sống điểm chính của đoạn Tin Mừng Chúa Giêsu dạy: Hãy sống khiêm nhường.

 

Tục ngữ Việt Nam câu: “Nhìn lên mình chẳng bằng ai. Nhìn xuống lại chẳng thấy ai bằng mình”. SựNhìn lên, nhìn xuống”đó không phải chỉ so sánh giữa mình người khác trong phạm vi của cải, tài năng còn thể áp dụng rất bao quát toàn diện cho con người với tất cả những thứ con ngườilà”và con người”. Thật vậy, những thứ tôilà”và tôicó”không bằng ai hay giống ai hết, cũng chẳng ai bằng tôi hay giống tôi cả. Biết chân nhận cái tôi cũng như biết về người khác, tôn trọng sự khác biệt giữ đúng tương quan, liên hệ giữa mình mọi người, suy nghĩ xử đúng chính thái độ sống khiêm nhường đúng nghĩa nhất. Ngược lại, không nhận thức được những điều trên, tức không nhận chân được thực tế, không nhìn ra chỗ đứng của mình, con người dễ rơi vào cách suy nghĩ sốnghai thái cực: hoặc băn khoăn bực bội, tự ti hoặc vênh vang tự đắc, tự xếp loại mình vào hai trạng thái: “Mình chẳng bằng ai”hayKhông ai bằng mình”. thế, khiêm nhường tất nhiên trái ngược với tự tôn tự đắc tự cao tự đại; nhưng cũng không phải tự ti mặc cảm, luôn bị ám ảnh thua kém, khiến sinh ra nhu nhược, nhút nhát, luôn cắn răng chịu đựng, không dám ý kiến, dễ bị khuất phục trước đe dọa phi . Không dám thái độ bênh vực sự thật thì không còn khiêm nhường nữa nhu nhược, hèn nhát. Người khiêm nhường cộng thêm sự khéo léo, tế nhị sẽ biết kiên nhẫn, nhường nhịn vừa phải, đúng lúc, biết tùy ứng biến, đối chất để thuyết phục, giảng hòa.

 

Trái lại, người kiêu ngạo tự cho mình trung tâm trụ”, lên mặt vênh váo coi thường mọi người, biểu lộ qua hai thái độ vào”hoặctránh ”. Chẳng hạn: khi thấy những ai khác được vinh dự, may mắn thì tự hỏi: “Tại sao không phải tôi lại người kia người nọ?”.tại sao không hỏi ý kiến tôi lại hỏi người ấy?”. Ngược lại, khi gặp điều không may hoặc bị trách cứ, chính mình gây lầm lỗi, thì người kiêu ngạo lại tránh , đổ thừa: “Tại sao không trách người khác lại trách tôi?”. Hai trường hợp trên đây đã diễn tả được hết cái gian manh, xảo trá, lừa lọc đi đôi với lòng kiêu ngạo, tự cho mình tất cả, không chấp nhận tương quan nàotrên mình. Trái lại, lòng khiêm nhường chấp nhận sự thật, chấp nhận tương quan trên dưới sống cho hài hòa, tốt đẹp. biết vị trí, biết nhận cái hay cái dở của mình, đồng thời tôn trọng những phạm vi của người khác, người khiêm nhường sẽ tự chủ được những công việc, hoạt động của mình không va chạm, xúc phạm đến người khác. Tóm lại, chúng ta ai, ở cương vị nào, chúng ta cũng đừng bao giờ vênh vang tự đắc cũng đừng tự ti mặc cảm. Chúng ta hãy sống khiêm nhường thật sự để tương quan xử, giao tiếp luôn được hài hòa, tốt đẹp với mọi người, như thế cũng đẹp lòng Chúa, Chúa chỉ chúc lành ban ơn cho người khiêm nhường.

 

Ai dám bảo đảm mình luôn luôn sẵn một thái độ từ tốn, khiêm nhường trước mặt Chúa trước mặt anh em? Đó đây trong ngõ ngách tâm , một lúc nào đó, cái tưởng kiêu căng, tự phụ, tự cao, tự đại thể xuất đầu lộ diện chi phối suy nghĩ, hành động của chúng ta. thế, chúng ta phải luôn đề cao cảnh giác cố gắng tập luyện khiêm nhường luôn mãi.

 

Chúng ta hãy luôn tự nhủ: con người từ , từ tro bụi sẽ trở về tro bụi, mình chút tài năng thì cũng do Chúa ban. So sánh với người khác, mình hơn cũng chẳng hơn bao nhiêu, hoặc hơn về điểm này nhưng lại kémđiểm khác. tập luyện được chút khả năng tài khéo , học hỏi được cũng do ơn Chúa trợ giúp chắc chắn còn muôn vàn điều không biết. Con người ta bị giới hạn tứ phía: tâm linh, trí tuệ, thể xáccần cố gắng thêm mãi.

 

Càng biết Chúa, biết mình, biết người, biết đời bao nhiêu càng bớt tự phụ kiêu căng bấy nhiêu. Do đó, chúng ta thể nói: càng giỏi, càng nhiều càng phải khiêm nhường, chỉ những ai dốt nát, dại dột mới cậy mình, khoe mình kiêu ngạo.


 

Print In trang | sendtofriend Email | back Trở về
  
Tin/Bài mới
Khiêm Tốn Và Vô Vị Lợi – Lm. Gb. Trần Văn Hào (8/29/2016)
Khiêm Tốn Là Nhận Ra Chính Mình – Lm. An Phong (8/29/2016)
Khôn Ngoan Hay Lịch Duyệt Trước Mặt Thiên Chúa (suy Niệm Của Lm. Gioan Nguyễn Văn Ty) (8/29/2016)
Khiêm Tốn Trước Chúa (8/29/2016)
Khiêm Tốn Là Cách Sống Của Công Dân Nước Trời (8/29/2016)
Tin/Bài cùng ngày
Khiêm Nhường Phục Vụ (trích Dẫn Từ ‘cùng Nhau Suy Niệm’ – Lm. Giuse Tạ Duy Tuyền) ----- (8/28/2016)
Khiêm Nhường - Lm. Phạm Thanh Liêm (8/28/2016)
Khiêm Nhường (3) (8/28/2016)
Khiêm Nhường (8/28/2016)
Khiêm Hạ – Lm. Giuse Trần Việt Hùng (8/28/2016)
Tin/Bài khác
Thực Thi Lòng Khiêm Nhường (8/27/2016)
“hãy Vào Ngồi Chỗ Cuối” ----- (8/27/2016)
Hãy Ngồi Chỗ Cuối - Lm. Giuse Nguyễn An Khang (8/27/2016)
Ghế Giám Mục (trích Trong ‘niềm Vui Chia Sẻ’) (8/27/2016)
Dự Tiệc Và Đãi Tiệc – Lm. Giuse Nguyễn Hữu An (8/27/2016)
MeMaria.org -- Từ 15/4/1999 lần truy cập -- Kim Hà [Valid RSS]
Copyright © 2011 www.memaria.org. All Rights Reserved. Powered by VNVN System Inc.
Best view with IE 7.0, Fire Fox, resolution 1024x768