MeMaria.org
Radio Giờ Của Mẹ - Giờ Bình An - Giờ Tin Yêu - Giờ Hy Vọng
(714) 265-1512. Email: Kim Hà
banner
Skip Navigation Links.
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Tài Liệu Về Đức Mẹ</span>Tài Liệu Về Đức Mẹ
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Đức Mẹ Việt Nam</span>Đức Mẹ Việt Nam
Lòng Thương Xót Chúa
Mục Bác Ái / Xin Giúp Đỡ Vn
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Tiểu Mục</span>Tiểu Mục
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Đề Mục Chính</span>Đề Mục Chính
Gallery
Expand <span onmouseover='TreeView_ToggleNode_Hover(this)' onmouseout='TreeView_ToggleNode_Out(this)'>Tác Giả Và Tác Phẩm</span>Tác Giả Và Tác Phẩm
Google Search
memaria www  

Local Search
PayPal - The safer, easier way to pay online!
top menu :: suy niệm :: suy niệm về chúa
Thay đổi kích cỡ chữ đọc:
  
Thiên Chúa Chúng Ta Chịu Trách Nhiệm. (trích Trong ‘lương Thực Ngày Chúa Nhật’ – Achille Degeest) ----
Thứ Ba, Ngày 21 tháng 11-2017
Thiên Chúa chúng ta chịu trách nhiệm.

(Trích trongLương Thực Ngày Chúa Nhật’ – Achille Degeest)

Câu chuyện do Chúa Giêsu đặt ra về việc sử dụng các nén bạc một dụ ngôn tiêu biểu chứ không phải một ẩn dụ. Dụ ngôn một so sánh toàn thể, cụ thể đầy hình ảnh, cố ý giúp người ta hiểu một điều giảng dạy. Không nên xét quá kỹ về mỗi chi tiết, nhưng phải tìm bài học toát ra từ toàn thể, ẩn dụ một số hình ảnh (sắp đặt thành một câu chuyện hy khi không sắp đặt) nối tiếp nhau, mỗi một yếu tố đều tương ứng với các chi tiết của ý tưởng muốn diễn tả. Dụ ngôn các nén bạc đòi hỏi một cách hiểu toàn thể để rút ra một bài học lớn. Không nên cắt nghĩa chi tiết để rút ra các kết luận nhỏ; bài học lớn Chúa Giêsu muốn trình bày như sau: người môn đệ phải bày tỏ lòng trung thành tích cực phục vụ Thiên Chúa, ngược với sự thụ động lười biếng đồng nghĩa với bất trung, Người Kitô hữu chân chính sống cả đời trong sự trông đợi tích cực trách nhiệm. Việc so sánh ông chủ khắc đối với người làm thể làm cho cảm xúc Kitô giáo của chúng ta thấy khó chịu. Chỉ cần nhớ lại Chúa Giêsu dùng các điều thấy trong lối sống thời Ngài so sánh; Ngài không nói xấu hay tốt, Ngài chỉ dùng như những sự kiện thấy được để rút ra những bài học. Trong trường hợp này, Ngài đặt ra một câu chuyện thể tin được theo lối sống tập tục thời ấy qua đó Ngài rút ra một giáo huấn. Chúa nhấn mạnhđiểm nào?

 

1) Ở sự nhanh nhẹn của các tôi tớ tốt. Họ ra đi ngay làm lợi số vốn được trao phó. Không những số tiền trao cho họ khiến nảy sinh ý thức trách nhiệm, nhưng tức thì gây nên ý muốn hành động. Hơn nữa họ không sợ phiền . Người tôi tớ thứ nhất thứ hai ra đi làm số vốn lợi gấp đôi. Việc phục vụ Thiên Chúa đòi hỏi người ta không được an thân trong sự bảo đảm của cái đã . Không thực sự nắm chắc. Người ta chỉ duy trì được cái đang bằng cách gia tăng lên. Cuộc sống siêu nhiêntron thế động. Không ngơi nghỉ, không khép mìnhmột mức tưởng đã đạt tới. một cuộc sống, đòi hỏi phải tăng trưởng không mất đi những nuôi dưỡng . Nhanh nhẹn chỗ không mất thì giờ trong những điều khởi sự không thối chí cố gắng liên tục.

 

2) Chúa nhấn mạnh về nguy hiểm của sự lười biếng tinh thần. bị kết án thực sự: Người tôi tớ lười biếng không làm mất nén bạc được trao phó, anh ta trả lại cho ông chủ nhưng anh ta phạm lỗi lười biếng không chịu hoạt động. một thái độ lười biếng tinh thần cứ nghĩ Thiên Chúa không khó tính chúng ta ra sao Người sẽ chấp nhận như vậy, miễn chúng ta làm cho Người một vài điều tối thiểu. Như thế xét sai vấn đề. Thiên Chúa để cho chúng ta chịu trách nhiệm về những cuộc sống chúng ta đã làm hay không làm được. Không tiến bộ trong đức tin- đức mến, trong hoạt động (nếu ơn gọi chúng ta hoạt động) bị xét xử như một tội bất trung. Điều chính không phải làm ra được nhiều. Thiên Chúa ban cho mỗi người tùy theo khả năng khác nhau, Ngài cũng chờ đợi những thành quả khác nhau. Người đã nhận nhiều, sẽ phải trả nhiều hơn kẻ nhận ít. Nhưng cả hai phải tích cực phát triển những ân huệ Chúa đã giao phó.

 

Một câu hỏi cuối. Tại sao Thiên Chúa Đấng tình thương cứu độ biên nhưng không lại đòi hỏi con người đáp ứng tích cực? Ngài không muốn cứu con người không phần đóng góp của con người. Ngài đã tạo con người tự do, Ngài muốn con người trách nhiệm. Đó chẳng phải yêu sách tiên quyết của một tương quan yêu thương sao?

 


 

Print In trang | sendtofriend Email | back Trở về
  
Tin/Bài mới
Thẩm Phán Nhân Hậu (11/24/2017)
Hiệp Sống Tin Mừng --- Chúa Nhật 34 Thường Niên A: Đức Giê-su Ki-tô Vua Vũ Trụ (11/24/2017)
Vua Giêsu Và Những Chữ T (11/24/2017)
Việc Nhỏ (11/22/2017)
Tôi Tớ Trung Thành (11/22/2017)
Tin/Bài cùng ngày
Suy Niệm Các Ngày Trong Tuần 33 Thường Niên: Thứ Hai -- Ánh Sáng Đức Tin (11/21/2017)
Sự Tham Lam Của Cải Tỏ Lộ Ra (suy Niệm Của Nữ Tu Barbara E. Reid Op. - Văn Hào, Sdb Chuyển Ngữ) (11/21/2017)
Nhận Nhiều Thì Bị Đòi Hỏi Nhiều – Jkn (11/21/2017)
Sống Vì Đạo - Đtgm. Ngô Quang Kiệt (11/21/2017)
Tin/Bài khác
Nén Bạc Và Những Cố Gắng ---- (11/20/2017)
Nén Bạc (11/20/2017)
Nhu Cầu (11/20/2017)
Sống Đạo Và Chết Vì Đạo (11/20/2017)
Niềm Tin (11/20/2017)
MeMaria.org -- Từ 15/4/1999 lần truy cập -- Kim Hà [Valid RSS]
Copyright © 2011 www.memaria.org. All Rights Reserved. Powered by VNVN System Inc.
Best view with IE 7.0, Fire Fox, resolution 1024x768