Google Search
Local Search
|
|
Điểm Tin Giáo Hội Hoàn Vũ và Giáo Hội Việt Nam Tuần Này, Do Xuân Hương và Hồng Việt Phụ trách.
|
|
|
|
|
|
|
Nói về tiên tri Samuen, Thánh Kinh có câu:
“Yavê ở với ông, Người không để rơi xuống đất một lời nào Người đã phán với ông. Và - toàn thể Israen - đều nhìn biết Samuen đáng tin là tiên tri của Yavê” (1Samuen 4.19-20).
Nếu về tiên tri Samuen mà người ta còn nói được như thế, thì phải nói sao về các lời và sứ điệp của Mẹ Thiên Chúa, Ðức Trinh Nữ Maria, Nữ Vương các tiên trỉ
Do tư cách Ðức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, là Nữ Vương các Tiên tri vô cùng cao trọng như thế, nên lời và sứ điệp của Ðức Mẹ có giá trị cao hơn tất cả các lời của các Tiên tri, các Tiến sĩ, các thánh hết thay thảy, chỉ ở dưới lời Thiên Chúa trong Kinh Thánh và Thánh Truyền mà thôi.
|
|
Phụng Vụ Lời Chúa CN4-Phục Sinh
|
Suy Niệm Lời Chúa CN4 Phục Sinh
|
|
Thánh Vịnh Đáp Ca CN4 -Phục Sinh
|
Suy Niệm Phúc Âm CN4 -Phục Sinh
|
CN4PS - NAM B - MỤC TỬ SAU VATICAN 2 LÀ AI?
|
Bài giảng CN4-Phục Sinh của cha Hảo
|
Như đã loan báo, ngày 9 tháng Tư vừa qua, Tông Huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã được công bố. Tựa đề Tông Huấn là: Hãy Hân Hoan Và Nhẩy Mừng: Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay.
|
Như đã loan báo, ngày 9 tháng Tư vừa qua, Tông Huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã được công bố. Tựa đề Tông Huấn là: Hãy Hân Hoan Và Nhẩy Mừng: Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay.
|
Như đã loan báo, ngày 9 tháng Tư vừa qua, Tông Huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã được công bố. Tựa đề Tông Huấn là: Hãy Hân Hoan Và Nhẩy Mừng: Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay.
|
Đức Thánh Cha Phanxicô đã công bố một tông huấn mới, Gaudete et Exsultate (Mừng rỡ Hân hoan), trong đó ngài đưa ra các chỉ dẫn thực hành nhằm đạt đến sự thánh thiện trong thế giới hiện đại.
Toàn bộ Tông huấn được chia làm 5 chương với 177 đoạn.
|
|
Inés San Martín của Tạp Chí Crux, trước ngày công bố Tông Huấn Hãy Hân Hoan và Nhẩy Mừng, cho rằng không ai nghĩ tông huấn này sẽ châm ngòi cho một cuộc tranh cãi như Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương, trong đó, Đức Phanxicô thận trọng đưa ra khả thể rước lễ cho những người ly dị tái hôn dân sự. Nhưng cô thêm rằng “dĩ nhiên, Đức Phanxicô là vị giáo hoàng của những bất ngờ” nên không ai biết chắc phản ứng đối với nó sẽ ra sao".
|
Inés San Martín của Tạp Chí Crux, trước ngày công bố Tông Huấn Hãy Hân Hoan và Nhẩy Mừng, cho rằng không ai nghĩ tông huấn này sẽ châm ngòi cho một cuộc tranh cãi như Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương, trong đó, Đức Phanxicô thận trọng đưa ra khả thể rước lễ cho những người ly dị tái hôn dân sự. Nhưng cô thêm rằng “dĩ nhiên, Đức Phanxicô là vị giáo hoàng của những bất ngờ” nên không ai biết chắc phản ứng đối với nó sẽ ra sao".
|
Inés San Martín của Tạp Chí Crux, trước ngày công bố Tông Huấn Hãy Hân Hoan và Nhẩy Mừng, cho rằng không ai nghĩ tông huấn này sẽ châm ngòi cho một cuộc tranh cãi như Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương, trong đó, Đức Phanxicô thận trọng đưa ra khả thể rước lễ cho những người ly dị tái hôn dân sự. Nhưng cô thêm rằng “dĩ nhiên, Đức Phanxicô là vị giáo hoàng của những bất ngờ” nên không ai biết chắc phản ứng đối với nó sẽ ra sao".
|
|
|
Lời Đức Mẹ. 25-5-1988 : “Các con yêu dấu ! Mẹ mời gọi các con hoàn toàn suy phục Thiên Chúa.
|
Câu hỏi gợi ý:
1. Mục tử là gì? Xét về phẩm chất, có mấy loại mục tử? Mỗi loại có những tính chất gì? Làm sao phân biệt được loại nào với loại nào?
|
Chúng ta khó biết được mức sâu đậm của chất “thực” ẩn dưới hình ảnh “chủ chiên” trong sự so sánh của Chúa Giêsu. Ngày nay không còn thấy cảnh những mục đồng hòa mình với đàn chiên nữa. Đám đông nghe Chúa giảng dạy có một não trạng thấm nhuần lịch sử tổ tiên họ.
|
Thế nào là một mục tử tốt lành? Đó là người biết các con chiên của mình, ân cần săn sóc chúng, và sẵn sàng hy sinh, chịu cực khổ để bảo vệ chúng, thậm chí sẵn sàng hy sinh cả mạng sống cho chúng nữa.
|
Khi không có động cơ là tình yêu, thì việc thực hiện một bổn phận, thậm chí kể cả việc thể hiện lòng tin, cũng đều có thể đưa đến hậu quả là làm khô héo tâm hồn con người.
|
“…Người mục tử tốt lành hy sinh mạng sống cho đàn chiên”.
|
Bài Diễn từ về Cửa chuồng chiên và người Mục tử (Ga 10,1-21) vừa chấm dứt các Diễn từ dịp Lễ Lều vừa đưa vào Diễn từ dịp Lễ Cung hiến Đền Thờ.
|
Có một thai nhi sắp được chào đời. Nó mới hỏi Thượng đế rằng: “Thưa Ngài, có phải ngày mai Ngài sẽ đưa con vào đời không?
|
Công việc chiếm một phần rất lớn trong cuộc sống của chúng ta. Do đó, điều quan trọng nhất là cách thức chúng ta quan niệm về công việc. Nếu công việc của chúng ta có ý nghĩa, thì nó trở thành một lời chúc phúc. Nhưng nếu nó không có ý nghĩa, hoặc có ít ý nghĩa, thì hầu như nó trở thành một tai họa.
|
Các tông đồ là những người đã được thấy và đụng chạm vào Đức Giêsu Phục Sinh.
|
Chúa Nhật tuần này thường được gọi là “Chúa Nhật-Chúa Chiên Lành”, và được Giáo Hội đặt làm Ngày Thế Giới Cầu Nguyện cho Ơn Thiên Triệu linh mục.
|
Hôm ấy thánh Phêrô và Gioan bị điệu đến trước tòa án Do Thái vì những tội trạng như đã chữa lành cho một người què, đã rao giảng danh Đức Kitô cho dân chúng, khiến nhiều người nghe lời giảng mà tin theo, để rồi trở nên những con chiên trong đàn chiên của vị mục tử duy nhất là chính Đức Kitô.
|
Xưa kia, người ta đã cầu nguyện cho các ơn gọi, và lúc ấy môi trường Kitô thuận lợi cho các ơn gọi. Cha mẹ hãnh diện dâng con cái cho Chúa.
|
“Tôi là mục tử nhân lành. Tôi biết các chiên tôi và các chiên của tôi biết tôi” (Ga 10,14)
|
Hằng năm cứ đến ngày Lễ Chúa Chiên Lành (Chúa Nhật IV Phục Sinh), cả Giáo hội hướng đến việc cổ võ ơn thiên triệu trong bậc tu trì nói chung và cách riêng ơn gọi làm linh mục.
|
Tình yêu Chúa cao vời biết bao, ngút cao như mây trời và mênh mang như biển cả. Chúa yêu thương con người qúa bội.
|
Xã hội hôm nay thật lắm chuyện thị phi! Cuộc đời cứ như: "Vàng thau lẫn lộn". Hàng thật hàng giả đã khó phân biệt mà người tốt, người xấu càng khó phân biệt hơn.
|
Mục tử và đàn chiên trên đồng cỏ là một hình ảnh quen thuộc đối với người Palestine. Giữa người và chiên có một mối tương quan mật thiết. Ở đây Đức Giêsu tự ví mình như người mục tử.
|
Dân Do Thái là dân du mục. Cuộc đời họ gắn liền với đoàn vật và những đồng cỏ. Nên khi Đức Giêsu đưa ra hình ảnh người mục tử và đoàn chiên, người Do Thái hiểu ngay tức khắc.
|
Dưới thời bạo chúa Nêrô bắt đạo. Rôma ngập tràn máu lửa, biết bao tín hữu đã chết dưới tay ông vua điên loạn, bạo tàn.
|
Du khách dừng chân trước một đàn cừu, bỗng lưu ý tới một con vật nằm dài trên đất được chủ nó vuốt ve, và băng bó vết thương ở một chân bị gẫy.
|
Chúa nhật thứ IV mùa Phục Sinh được gọi là Chúa nhật Đấng Chăn Chiên nhân lành. Vì thế, toàn bộ lời Chúa hôm nay đều xoay quanh chủ đề này. Mục tử, tức là người chăn chiên, là hình ảnh rất quen thuộc đối với dân Do Thái du mục ngày xưa nói riêng, và cả xã hội Do Thái cho tới thời Chúa Giêsu nói chung.
|
Tháng 3 năm 1980 Đức cha Rômêrô, Tổng Giám Mục San Salvador ở Trung Mỹ đã cương quyết lên tiếng phản đối chính phủ vi phạm nhân quyền, vì đã ủng hộ giới địa chủ và đại tư sản áp bức bóc lột nông dân. Người dân ở đây tuyệt đại đa số là người Công Giáo (98%).
|
Trong việc tham dự hội nghị tại Ấn Độ, tôi đã được dịp nghe bài thuyết trình của một nhà trí thức Công giáo người An Độ nói về những ước nguyện của người giáo dân trong cộng đồng Giáo Hội.
|
Có một chàng sinh viên, sau khi tốt nghiệp đại học, đã không chọn cho mình một ngành nghề chuyên môn, nhưng lại đi chăn cừu thuê. Anh cho biết: Mỗi ngày anh phải làm việc tới mười tám tiếng đồng hồ và làm tất cả bảy ngày trong tuần. Suốt thời gian ở trên núi, anh hoàn toàn cô đơn, chỉ bầu bạn với chú chó, chú ngựa và hai ngàn con cừu.
|
Hình ảnh mục tử sống giữa đàn chiên là hình ảnh rất thân quen đối với dân Do Thái ngày xưa chuyên sống đời du mục. Hình ảnh nầy được Thánh Kinh Cựu Ước sử dụng nhiều lần để diễn tả tình yêu của Thiên Chúa dành cho dân Người.
|
Chúa Giêsu muốn nói gì qua hình ảnh chủ chăn và đoàn chiên? Tôi xin thưa đó là sự gắn bó mật thiết.
|
Khi một người bị chứng bệnh thể lý trầm kha, người ta sợ bệnh nhân bị sốc về tâm lý nên không dám cho biết ngay, nhưng rồi dù muốn dù không thì cũng vẫn phải cho biết. Khi một người bị chứng bệnh tâm linh trầm kha, người đó không chỉ CẦN biết mà còn PHẢI biết.
|
( Ga 10, 11 – 18 )
Lễ “Chúa Chiên lành” là lễ của Chúa Giêsu, Đấng đã tự xưng "Ta là mục tử tốt lành" (Ga 10, 11). “Mục tử” là một hình ảnh rất quen thuộc của nền văn minh nông nghiệp còn trong trạng thái thô sơ của thời du mục vùng Trung Đông. "Người chăn chiên" được Chúa Giêsu dùng để diễn tả tương quan vừa mật thiết, vừa rất "dễ thương" giữa Người và chúng ta.
|
|
Thiên hùng ca này dạy chúng ta điều gì về lịch sử cổ xưa và nhân loại? Nếu điều đó không xảy ra thì đó vẫn là câu chuyện có thật. Đó là cách giáo sư Ronald S. Hendel thuộc Đại học U.C. Berkeley giải thích về vẻ đẹp của câu chuyện trong Kinh Thánh liên quan ông Nô-ê và trận lụt Đại Hồng Thủy.
|
Tôi lớn lên với “năng khiếu mua sắm” đối với phụ nữ. Khi tôi tới siêu thị, bảo tàng viện, hoặc thậm chí là nhà thờ, tôi thường theo bản năng “mua sắm” bằng cách chú ý tới điểm nào đó ở các phụ nữ khác (dù quen hay lạ) thay vì chú ý tới mình. Ôi, khuôn mặt, đôi tay, chiều cao và điều cuối cùng là...
|
Đức Giêsu tự xưng mình là mục tử nhân lành. Ngài biết từng con chiên, yêu thương chăm sóc và sẵn sàng hy sinh tính mạng vì đàn chiên.
|
|
Có một thời gian tôi được hân hạnh chung sống với một số vị linh mục, trong đó có một Cha đã từng đi du học ở Rôma và có dịp đi nhiều nơi trên thế giới. Về Việt Nam, Cha đã dạy Thần Học nhiều năm ở các Đại Chủng viện. Lúc đó Cha đã lớn tuổi và về hưu. Qua các câu chuyện hằng ngày, Cha đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm qúy giá về cuộc sống Đức Tin của Cha. Mỗi lần kết thúc câu chuyện, Cha đều chắp tay nói: Tất cả là chữ "Credo!" (Tôi Tin!).
|
Chủ đề: "Ngày hôm nay phải tìm gặp Chúa Giêsu trong Hội Thánh Ngài qua nghi thức bẻ bánh."
|
Khi kết hôn với nhau, ai cũng muốn gia đình mình hạnh phúc. Ai cũng mơ tìm được hạnh phúc trong đời sống lứa đôi. Lúc này hai người luôn sẵn sàng hy sinh cho nhau. Họ tìm mọi cách làm vui lòng nhau. Thế nhưng, khi đã thành gia thất, nhiều bạn trẻ đã vỡ mộng, nhiều gia đình đã tan nát không tìm được hạnh phúc gia đình. Cãi nhau, bất hoà, bất tín bất trung. Gia đình trở thành hoả ngục vì thiếu vắng tình yêu. Thay cho những lời nói ngọt ngào là quát tháo, đay nghiến. Thay cho những cử chỉ thân thương là thượng cẳng chân, hạ cẳng tay.
|
Tin Mừng hôm nay cho chúng ta một thấy cảnh tượng các Tông Đồ tụ họp nhau trong căn phòng với tất cả các cánh cửa đều đóng kín, vì lo sợ, tâm hồn họ đã bị tổn thương kể từ khi Chúa Giêsu bị bắt và chịu chết. Nhưng Chúa Giêsu hiện ra, Ngài ban bình an và thổi một nguồn sống mới cho họ.
|
Lễ Phục sinh đã qua hai tuần lễ, nhưng chúng ta vẫn còn tiếp tục suy gẫm về sự sống lại của Chúa Giêsu. Chúa nhật 3 Phục Sinh hôm nay, Giáo Hội tiếp tục trình bày cho chúng ta biến cố Chúa Giêsu Kitô sống lại.
|
Hai môn đệ, trong số bảy mươi hai vị đã được Chúa sai đi từng đôi một vào tất cả các thành, các nơi mà chính Người sẽ đến (Lc 10, 1). Nhưng sau khi Chúa Giêsu bị treo trên thập giá, họ đã vỡ mộng và tính về vườn.
|
|
Phụng Vụ Lời Chúa CN3-Phục Sinh
|
Suy Niệm Lời Chúa CN3 Phục Sinh
|
Bé gái 7 tuổi ước ao rước Mình Thánh Chúa
|
Trên đường Emmau, hai môn đệ buồn bã kéo lê bước chân. Đang lúc họ trò chuyện và bàn tán, thì chính Chúa Giêsu đến gần và cùng đi với họ. Nhưng mắt họ còn bị ngăn cản, không nhận ra Người. (Lc 24, 15)
Tại sao mắt họ lại bị ngăn cản? Cũng như chúng ta vẫn thường không nhận ra Chúa, cũng đồng hành với chúng ta từng giây phút.
|
Thánh Luca vừa trình bày cho chúng ta trình thuật sau cùng của Ngài. Qua trình thuật này chúng ta thấy Chúa Giêsu đưa các môn đệ đi vào trong sự viên mãn của mầu nhiệm Phục Sinh. Trình thuật Chúa Giêsu dẫn đưa các môn đệ như thế nào, chúng ta hãy nhìn đến ý hướng biên soạn của Thánh Luca.
|
Muốn làm chứng đầy đủ về ai, người ta thường kể tiểu sử nhân vật đó từ khi sinh đến khi chết. Về các anh hùng, danh nhân, sử sách thường ghi những chiến công, những thành tích siêu quần bạt chúng: Hưng Đạo với chiến thắng oai hùng Bạch Đằng, Quang Trung với chiến thắng thần tốc Đống Đa.
|
|
|
|
Thay đổi kích cỡ chữ đọc:
|
Thứ Năm, Ngày 20 tháng 4-2017
|
MEN
GIA ĐÌNH
[đăng
báo TTĐM, số tháng 5-2017, Dòng Mẹ
Cứu Chuộc (CRM, tên cũ là Đồng
Công – CMC) xuất bản tại Hoa Kỳ]
Thiên
Chúa truyền lệnh cho chúng ta qua ông
Mô-sê: “Các
ngươi phải
thánh thiện,
vì Ta là Đức Chúa, Thiên Chúa
của các ngươi, Ta là Đấng
Thánh. Mỗi người trong các ngươi
phải
kính sợ cha mẹ.
Các ngươi phải
giữ những ngày sa-bát
của Ta. Ta là Đức Chúa, Thiên
Chúa của các ngươi” (Lv
19:2-3).
Thiên
Chúa nói với những người con:
“Bất
cứ người nào nguyền rủa cha mẹ
thì phải bị xử tử. Nó đã
nguyền rủa cha mẹ, thì máu nó
đổ xuống đầu nó” (Lv
20:9).
“Con
tôi chỉ chặt tay cướp của chứ
đâu có giết người sao lại bị
tử hình?”.
Đó là lời của người mẹ
có đứa con là Hồ Duy Trúc, 20
tuổi, bị cáo trong vụ án chặt
tay một cô gái để cướp xe SH
trên cầu Phú Mỹ, bị TAND TPHCM kết
án tử hình chiều ngày 25-12-2013.
Nghe
tòa tuyên án tử hình con trai, người
mẹ của hung thủ đã đòi giết
nạn nhân và trả thù gia đình
nạn nhân. Thật tồi tệ! Điều
xấu cũng là bài học và là
lời cảnh báo đối với mỗi
chúng ta vậy!
Thường
thì người mẹ nào cũng thương
con, dù con mình xấu xí hoặc tội
lỗi. Đó cũng là điều hợp
lý thôi. Nhưng ở đây, người
mẹ của hung thủ lại bênh con thái
quá, không nhận lỗi mà còn
quậy phá ngay tại tòa án, gây
rối cả pháp đình. Động thái
của người mẹ này cho thấy bà
đã không giáo dục con sống tử
tế, không dạy con nhận lỗi mà
lại bao che! Quả thật, hậu quả nhãn
tiền:Dù mới 20 tuổi, Trúc đã
cầm đầu một băng cướp gần
10 tên, trong đó có đồng bọn
lớn hơn tuổi hắn, và mới đây,
chính Trúc cũng đã từng gây
án (ở Ninh Thuận) và bị kết án
tù (tháng 7-2013), chứ đây không
phải là lần đầu!
Người
Việt nói: “Rau
nào, sâu nấy”.
Tuy không thể đúng tuyệt đối,
nhưng chắc hẳn tầm ảnh hưởng
rất nhiều. Men cay hay ngọt cũng làm
dậy men cả thúng bột theo chất men đó.
Gia đình như chất men, nền tảng
gia đình thế nào thì hệ quả
cũng sẽ tất yếu như vậy. Sự
thật đã và đang xảy ra tại
các gia đình cũng đủ cho chúng
ta biết một thực tế minh nhiên, không
thể chối cãi.
Qua
các phương tiện thông tin, chúng
ta đã biết nhiều vụ giết người
man rợ: Chồng giết vợ hoặc vợ
giết chồng, vợ giận chồng mà
giết con, chồng tức vợ mà giết
con,... đôi khi chỉ bởi các nguyên
nhân rất nhỏ mọn! Nền tảng gia
đình không được củng cố
ngay từ khi mới tạo dựng nên dễ
dàng sụp đổ. Âu cũng là
điều tất yếu thôi!
Gia
đình là tế bào gốc của xã
hội, là chiếc nôi yêu thương,
là trường đào tạo nhân đức,
là tổ ấm mà không thể thay thế
bằng bất cứ thứ gì khác. Gia
đình phải có nền tảng vững
chắc là lòng nhân đạo, yêu
sự thật, chuộng công lý, nếu
không thì chỉ là sào huyệt của
ma quỷ. Với các Kitô hữu, gia đình
còn phải dựa trên tình yêu của
Thiên Chúa và đức tin của Kitô
giáo.
Thánh
Gioan Tông Đồ không chỉ định
nghĩa “Thiên Chúa là tình yêu”
(1 Ga 4:8) mà còn giải thích: “Thiên
Chúa là sự sáng và nơi Người
không có sự tối tăm nào” (1
Ga 1:5). Gia đình là nơi tỏa Ánh
Sáng Đức Kitô, không thể có
bất cứ một “góc tối” nào,
như vậy mới thực sự là gia đình
thánh theo đúng Ý Chúa và nên
giống Thánh Gia.
Gia
đình cần nhiều loại gạch để
xây dựng thành một tổ ấm, một
trong các “viên gạch” đó
là CẦU NGUYỆN. Việc cầu nguyện
có nhiều cách thức, nhưng luôn
cần thiết với mọi thành viên gia
đình, mọi nơi và mọi lúc.
Thánh Gia-cô-bê khuyên nhủ: “Ai
trong anh em đau khổ ư? Người ấy hãy
cầu nguyện. Ai vui vẻ chăng? Người
ấy hãy hát thánh ca” (Gc
5:13).
Bản
tính con người rất ích kỷ, vì
thế mà luôn phải “đè”
cái Tôi xuống thật sâu. Cũng vì
cái Tôi mà người ta sẵn sàng
thủ ác. Ngày nay, hầu như ai mở
miệng ra cũng “than” về đạo
đức con người bị giảm sút
quá nhiều. Vì thế, Chúa Giêsu
đã cảnh báo: “Vì
tội ác gia tăng, nên lòng yêu
mến của nhiều người sẽ nguội
đi” (Mt
24:12). Tác giả Thánh Vịnh chỉ cách
hành động cho chúng ta: “Hãy
lặng thinh trước mặt Chúa và đợi
trông Người. Bạn chẳng nên nổi
giận với kẻ được thành công
hay với người xảo trá” (Tv
37:7).
Danh
tướng Trần Hưng Đạo nói:
“Người
giỏi cầm quân thì không bày
trận. Người giỏi bày trận thì
không cần đánh. Người giỏi
đánh thì không thua. Người khéo
thua thì không chết”.
Một câu nói thật ý nghĩa và
súc tích, có thể áp dụng cho
đời sống thường nhật và đời
sống tâm linh. Ông không là thánh
nhân theo Kitô giáo, nhưng ông được
người ta tôn sùng như một vị
thánh, bằng chứng là có những
nơi đã xây đền thờ Đức
Thánh Trần Hưng Đạo. Chúng ta hãy
nghe Louisa
May Alcott nói vớicác thành viên gia
đình: “Khả
năng tìm được cái đẹp
trong những điều nhỏ bé nhất
khiến gia đình hạnh phúc và
cuộc đời đáng yêu”.
Lạy
Chúa, xin thánh hóa các gia đình,
xin giúp các thành viên đều
biết hướng thiện theo đúng Tôn
Ý Ngài. Amen.
TRẦM
THIÊN THU
|
|
Tin/Bài mới
Tin/Bài khác
|
|