http://nguoitinhuu.com/sachtruyen/PadrePio/header.jpg

Chương VII

K NGUYÊN MI

III

Sức khoẻ của Cha Piô vẫn được khả quan bất kể sự bận rộn của ngài. Dù việc xây cất bệnh viện là mối quan tâm hàng ngày, ngài vẫn chu toàn bổn phận của một linh mục. Mỗi ngày ngài dâng Thánh Lễ, nghe xưng tội, hướng dẫn các con thiêng liêng, và tiếp khách. Và ngài vẫn dành nhiều th́ giờ để cầu nguyện và chiêm niệm. Sự đau đớn của các vết thương khiến ngài không ngủ được lâu, nhưng ngài đă biết cách chịu đựng.

Trong thời kỳ chiến tranh, vào năm 1940, theo sự kêu gọi của Đức Giáo Hoàng Piô XII, ngài phát động một chiến dịch được gọi là Nhóm Cầu Nguyện, với mục đích canh tân đời sống Kitô Hữu, yêu mến Thiên Chúa, và yêu thương tha nhân.

Trong bài nói chuyện với một giáo đoàn đông đảo, ngài nói: "Các nhóm tín hữu sẽ sống đời Kitô Hữu một cách cởi mở và trọn vẹn, theo như sự mong ước của Đức Thánh Cha. Trước hết, họ phải cùng cầu nguyện với nhau." Cha Piô yêu cầu các nhóm cầu nguyện này kết hợp ư chỉ của họ với ư chỉ của ngài để cầu nguyện cho mọi người, nhất là những người xin ngài cầu nguyện cho họ. Ngài cũng kêu gọi các nhóm không chỉ cầu nguyện theo ư đức giáo hoàng, mà c̣n theo ư của các giám mục và linh mục nữa. Ngài nói, "Cầu nguyện là vũ khí tốt nhất mà chúng ta có. Đó là ch́a khóa để mở tâm hồn Thiên Chúa."

Các tổ chức này không phải là một hiệp hội hay một hội ái hữu, nhưng chỉ là các tín hữu--con cái thiêng liêng--theo gương của Cha Piô và cùng nhau cầu nguyện. Một cách tổng quát, các nhóm cầu nguyện tụ họp nhau dâng Thánh Lễ, sau đó thi hành việc bác ái. Trong nhiều giáo xứ, các nhóm cầu nguyện trở nên các trung tâm văn hóa và xă hội.

Mỗi tháng một lần, nhóm cầu nguyện tụ họp nhau ở nhà thờ, dưới sự hướng dẫn của một linh mục. Người tham dự nhóm không phải hứa điều ǵ khác ngoài việc mời thêm người tham dự, và mỗi khi thành lập nhóm phải có phép của đức giám mục. Trong cuộc hội họp, sẽ có Thánh Lễ, Chầu Thánh Thể, và đọc kinh, mục đích để các hội viên được nên trọn lành qua đời sống cầu nguyện.

Nhiều người tổ chức nhóm cho biết có sự khó khăn trong việc t́m kiếm linh mục hướng dẫn. Khi Cha Piô nghe biết các nhóm cầu nguyện không họp mặt thường xuyên, ngài cảm thấy buồn, và khuyến khích những người c̣n lại cố sống thánh thiện hơn. Dần dà, phong trào lớn mạnh và không bao lâu đă phát triển trên khắp Âu Châu và thế giới. Điều đó khiến Cha Piô cảm thấy vui mừng hơn.

Bây giờ ngài đă năm mươi ba tuổi. Kể từ ngày ngài được in năm dấu thánh đến nay đă hai thập niên. Và qua bao năm, vết thương vẫn như ngày nào, ngài biết sẽ không bao giờ lành. V́ tuổi tác, sự đi đứng mỗi năm lại càng khó nhọc hơn. Nhưng ngài luôn nở nụ cười khi gặp gỡ bất cứ ai.

Cha Piô thực sự không hiểu tại sao người ta lại coi ngài quá quan trọng. Ngài chấp nhận điều ấy nhưng nhiều lần ngài ao ước ít được lưu tâm và chú ư hơn th́ có lẽ ngài thi hành được nhiều điều tốt đẹp hơn.

Thỉnh thoảng ngài đứng ở cửa sổ và buồn bă nh́n xuống hàng trăm người bên dưới đang kiên nhẫn chờ đợi để gặp ngài.

"Điều ǵ làm cha phiền muộn vậy?" một linh mục bước đến cửa sổ hỏi ngài.

Cha Piô lắc đầu, không vui. "Một số đến v́ hiếu kỳ, nhưng hầu hết thực sự đều có những lo âu. Cha có thể tưởng tượng được biết bao người trên thế giới này cần sự giúp đỡ không? Làm thế nào mà tôi có thể giúp họ được?"

Vị linh mục nói, "Hăy chấp nhận đó là điều bất khả."

Cha quay lại nh́n vị linh mục, trong khi tay ngài đập mạnh vào thành cửa sổ. Ngài nhăn mặt v́ đau.

"Cha có sao không?" vị linh mục hỏi.

Mắt Cha Piô đầy nước mắt và hạ tay xuống. Ngài nhỏ nhẹ, "Không sao," và xin lỗi cáo từ để đi nghe xưng tội.

Ngài nhận ra một thiếu nữ chất phác mà cách đây một tháng cô đến nói với ngài là cô muốn đi tu. Ngài bảo cô, "Trước hết con ra biển đi nghỉ hè đă, rồi hăy nói về chuyện đi tu."

Hôm nay, cô tươi cười, mắt tṛn xoe nói với ngài, "Thưa cha, con không muốn đi tu nữa. Con gặp một thanh niên ở băi biển và chúng con đang đề cập đến chuyện hôn nhân."

Cha Piô cười, "Thấy không. Cha nói với con là ra biển trước mà!"

Trên hành lang từ tu viện dẫn đến chỗ xưng tội, hàng ngày dân chúng đứng đợi ngài đi qua. Thường những người có vấn đề khẩn cấp và không xưng tội được bằng tiếng Ư th́ ngài khuyên bảo họ qua một linh mục thông dịch viên. Và ngài muốn việc xưng tội được giải quyết trước, sau đó là những khó khăn khác.

Cha Piô có lời khuyên bảo sau về vấn đề tội lỗi: "Ma quỷ như con chó bị xiềng. Nó không thể bắt được ai bên ngoài ṿng xích đó. Bởi thế, các con hăy tránh xa. Nếu con đến gần nó sẽ bắt con. Hăy nhớ rằng ma quỷ chỉ có một cánh cửa để vào linh hồn con, đó là ư muốn. Không c̣n cánh cửa nào khác. Không phải là tội nếu không cốt ư phạm.

"Đừng để bị cám dỗ cho rằng con không thể trở về với t́nh yêu Thiên Chúa một khi con đă lỗi nghĩa với Ngài. Đây là mánh lới của ma qủy. Thánh Phêrô, Tông Đồ của Chúa Giêsu, là người mà Chúa đă giao quyền trên các Tông Đồ khác, đă chối bỏ Thầy ḿnh. Nhưng sau đó, ngài hối hận và yêu thương Chúa Cứu Thế đến độ trở nên thánh."

Cha Piô không đ̣i hỏi người ta hy sinh đến độ không thể hiểu được; ngài cũng không bắt phải sám hối một cách khắt khe hoặc đ̣i hỏi sự từ bỏ ḿnh một cách quả cảm, và ngài cũng không chối bỏ những lư tưởng cá nhân. Ngài quư trọng khả năng mỗi người và không bao giờ ngăn cản họ phát triển khả năng ấy, nếu họ sống đạo cách thành thật.

Một trong những người con thiêng liêng của Cha Piô đến gặp ngài vào mùa thu năm ấy. Ông hỏi, "Họ sẽ dội bom Genoa phải không cha?"

Cha Piô trả lời, "Cha nghĩ là như vậy."

Ông ấy buồn bă nói, "Thường cha nghĩ là đúng. Vậy Genoa sẽ bị dội bom."

Bỗng dưng khuôn mặt Cha Piô tái nhợt và mắt ngài rưng rưng. Ngài kêu lên, "Ôi, làm sao lại dội bom thành phố đáng thương ấy. Bao nhiêu nhà cửa, dinh thự, và bao nhiêu nhà thờ bị sụp đổ!" Người đàn ông thấy thế thật hốt hoảng.

Cha Piô trấn an ông, "Con đừng lo, nhà con sẽ không bị hư hại."

V́ lư do nào đó, lời tiên tri của ngài được đăng trên báo và đă xảy ra đúng như vậy. Khi trận mưa bom dội trên thành phố Genoa, hàng ngàn căn nhà, dinh thự, và nhà thờ sụp đổ. Giữa đống gạch vụn ấy, khó có ǵ c̣n nguyên vẹn.

Về sau, người con thiêng liêng ấy kể cho Cha Piô biết là nhà của ông vẫn được toàn vẹn cách lạ lùng, đúng như Cha Piô tiên đoán. Biết bao mảnh bom ghim chặt trong các chậu hoa trước nhà, và chỉ có một vài cửa sổ bị bể, ngoài ra không bị thiệt hại ǵ.

Chiến tranh tiếp tục, và càng gia tăng mănh liệt khi cả gia đ́nh ông Luigi Gatta, ở thành phố Monte Santangelo, đang quây quần chung quanh chiếc giường của bé Graziella. Bé đang chờ chết. Không khí chết chóc bao trùm cả nhà đến độ không ai muốn nói một lời nào ngoại trừ lời cầu kinh. Cô bé bị sốt ban đỏ và cậu của cô, là một bác sĩ, cho biết không có hy vọng nhiều. Từ sáng, thân thể bé đă cứng dần, mắt bé nhắm lại và hơi thở mệt nhọc.

Người mẹ lẩm bẩm, "Phải chi chúng ta đến gặp Cha Piô." Mọi người trong nhà nh́n nhau, tràn trề hy vọng.

Một bà d́ nói, "Tôi sẽ đi gặp cha, nhưng có lẽ phải chiều tối mai mới về đến nhà."

Ở San Giovanni Rotondo, Cha Piô tiếp bà một cách tử tế. Bà cho biết mục đích của cuộc thăm viếng và đợi ngài cho biết điều bất hạnh, hoặc điều an ủi nhất.

Quả vậy, Cha Piô nh́n bà và nói, "Đứa này sẽ không chết." Và bà sung sướng trở về báo tin cho cả nhà.

Không lâu, bé Graziella đă hồi phục, da dẻ từ từ hồng hào trở lại và trong khi mọi người chuẩn bị ăn mừng th́ Maria, chị của bé Graziella bị lây bệnh.

Bà d́ của bé kêu lên, "Ôi thôi. Đó là điều mà Cha Piô nói đứa này không chết." Quả thật, Maria đă trút hơi thở cuối cùng vào ngày 7 tháng 11, 1940.

Không lâu sau đó, vào một ngày chớm lạnh, ẩm thấp của đầu mùa đông, một đại uư quân đội Ư xin Thiếu Tá Teseo Isani giúp đỡ để cứu mạng một thiếu tá người Anh vừa thoát khỏi trại tù. Họ không ngần ngại giúp đỡ, và cả hai đă giấu viên thiếu tá Anh trong chiếc xe chở đầy rơm. Kế hoạch tưởng thành công, nhưng mưu mẹo ấy bị khám phá ở trạm kiểm soát.

Tại đây, không những họ gặp lính mà c̣n lính Đức Quốc Xă. Vị đại uư bị bắt giam ngay lập tức, và Thiếu Tá Isani bị nhốt trong một căn pḥng của ṭa thị sảnh. Sau một phiên toà quân sự, cả hai bị kết án tử h́nh.

Vào ngày hành quyết, viên thiếu tá ngồi trầm ngâm ở chiếc bàn, suy tư về giây phút cuối đời. Ông là một người có đức tin và không hèn nhát. Ông đă sẵn sàng chết. Ông yêu quư tôn giáo của ông và muốn chết ở ngay trung tâm thành phố, với tượng thánh giá ghim trên ngực áo, như để thống hối tội lỗi thời trai tráng.

Trong khi ông mệt mỏi dựa người vào bàn, suy nghĩ về cuộc đời th́ có tiếng nói rơ ràng, và to giọng: "Trốn đi! Hăy trốn đi!"

Viên thiếu tá tưởng ḿnh mất b́nh tĩnh. Ông tự cấu vào tay ḿnh, thầm nghĩ, Chưa, ḿnh chưa có điên.

Tiếng nói ấy lại vang lên to hơn và rơ ràng hơn: "Trốn đi! Hăy trốn đi!"

Viên thiếu tá nghĩ có lẽ là cha của ông, đă chết từ lâu muốn cứu ông. Nhưng làm sao thoát? Ông tự hỏi. Hai con chó dữ ở đó sẵn sàng xé ḿnh ra từng mảnh.

Lần thứ ba, tiếng nói ấy lại vang lên: "Trốn đi! Hăy trốn đi!"

Viên thiếu tá nghĩ, Như vậy hiển nhiên là ḿnh phải trốn. Dù ǵ đi nữa, chúng sẽ bắn ḿnh. Đạn sẽ ghim vào người ḿnh dù đứng hay chạy cũng không thành vấn đề.

Ông biết phải điềm tĩnh. Như một đứa trẻ xin phép thầy giáo, ông xin lính canh cho ông ra ngoài. Thật ngạc nhiên, người lính dường như chẳng lưu tâm ǵ và đồng ư ngay lập tức.

Viên thiếu tá tử tội đi ngang qua các sĩ quan canh gác bên ngoài. Khi ông đến những bậc thang cuối cùng của ṭa nhà th́ ông chạy lao đi như tên bắn.

Có tiếng lính gác gọi tên ông, và ra lệnh "Đứng lại, nếu không tôi bắn."

Nhưng họ đă không bắn và ông cũng không đứng lại. Ông chạy như bay, không c̣n biết ǵ nữa. Tiếng nói tiếp tục vang dội trong tai ông, thúc giục ông trốn.

Vài ngày sau ông t́m cách trốn sang Thụy Điển. Ông được biết viên đại uư bị hành quyết ngay sau đó, và các bích chương có h́nh ảnh và tiền thưởng cho cái đầu của ông được dán khắp nước Ư và Thụy Điển.

Sau cùng, khi an toàn để trở về Ư, ông đến Bari, và ở đây ông nghe biết về Cha Piô, ông đă đến San Giovanni Rotondo.

Khi Cha Piô trông thấy ông, ngài mỉm cười thân mật và lắng nghe ông xưng tội. Khi ông đứng dậy ra về, Cha Piô nói với theo: "Trốn đi! Hăy trốn đi!"

"Lạy Chúa!" viên thiếu tá kêu lên sửng sốt. "Th́ ra đó là tiếng của cha!"

Cha Piô đứng khoanh tay, và mỉm cười một cách bí ẩn. "Tạm biệt nhé."